- Quy trình thực hiện:
BỮA ĂN LIÊN HOAN BỮA CỖ
I.Mục tiêu bài học:
Sau khi học sinh thực hành xong, HS cĩ thể:
-Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, liên hoan, cỗ...
-Cĩ KN vận dụng để xây dựng thực đơn thích hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình
II.Chuẩn bị:
-HS nghiên cứu trước các mĩn ăn -GV chuẩn bị kỉ vế các lí thuyết
III.Hoạt động thực hành:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày gồm bao nhiêu mĩn, cĩ những mĩn cơ bản nào?
3.Bài mới:
Việc xây dựng thực đơn là khâu khá quan trọng trong quá trình tổ chức bữa ăn. Nếu khơng ta sẽ lúng túng trong khâu lựa chọn thực phẩm, khơng thê chế biến được
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ GV: Đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:
-Hãy so sánh bữa ăn hàng ngày và bữa ăn trong buổi tiệc, liên hoan?
+Hàng ngày: gồm 3-4 mĩn, nấu đơn giản, nhanh, khơng dùng nguyên liệu mắc tiền +Buổi tiệc: gốm 5-6 mĩn, chế biến cầu kì, thành phần và chất lượng cũng nhiều hơn
Lưu ý: HS phải phân rỏ mĩn khai vị, mĩn chính, mĩn phụ, tráng miệng cho thực đơn buổi tiệc Hoạt động 2: Giới thiệu thực đơn mẫu
GV: cho HS quan sát thực đơn mẫu : ĐÁM CƯỚI
Khai vị: - Gỏi sen bát bửu - Súp bong bĩng cá
Mĩn chính: -Gà tiềm thuốc bắc- mì chính -Tơm kho tàu
Mĩn phụ: -Cơm rang Tráng miệng: -Chè trái cây
HS: quan sát tực đơn mẫu và nhận xét
GV: chia 4 HS thành 1 nhĩm, cho HS thực hiện trình bày xây dựng thực đơn Hoạt động 3: HS thực hành
HS: Thực hành theo yêu cầu
Các nhĩm khác: nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét chung, rút ra kết luận chính:
+Bữa tiệc thường ngày cĩ từ 5-6 mĩn
+Chế biến cầu kì, tính thẩm mỹ cao, nhiều cả về chất lượng và số lượng +Phải tơn trọng trình tự của các mĩn trong thực đơn
4.Củng cố:
-GV nhận bài thực hành của nhĩm HS, cho điểm
5.Dặn dị:
-HS về chuẩn bị cho tiết thực hành sau: thực hành tỉa rau củ -Chuẩn bị: -Dụng cụ tỉa: dao, kéo, lưỡi lam