Cỏc quy định của phỏp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn từ năm 1945 đến năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 40)

Thẩm phỏn từ năm 1945 đến năm 1988

Cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng, bộ mỏy chế độ thực dõn phong kiến bị xoỏ bỏ, nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời. Để nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ kịp thời cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, Nhà nước ta đó ban hành một loạt cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự. Đú là cỏc sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 và sắc lệnh số 22/SL ngày 14/2/1946 về thành lập cỏc Toà ỏn quõn sự; sắc lệnh ngày 10/10/1945 về tổ chức cỏc đoàn luật sư; sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 về tổ chức cỏc Toà ỏn và ngạch Thẩm phỏn..

Trong cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn, lần đầu tiờn ghi nhận một số nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự nước ta, xỏc định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; địa vị phỏp lý cỏc quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cỏo của người bào chữa và cỏc chủ thể tham gia tố tụng khỏc; trỡnh tự và thủ tục tiến hành điều tra, truy tố, xột xử và thi hành bản ỏn hỡnh sự. Đặc biệt Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định một cỏch đầy đủ và tương đối hoàn chỉnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc văn

bản phỏp luật này là một bước ngoặt lớn trong lịch sử lập phỏp của nước ta với một nền tư phỏp nhõn dõn của chế độ mới.

Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 đó thiết lập hệ thống Toà ỏn gồm: Toà ỏn sơ cấp, Toà ỏn đệ nhị cấp và Toà thượng thẩm. Thẩm phỏn được chia làm hai ngạch: Thẩm phỏn sơ cấp làm việc ở Toà ỏn sơ cấp, Thẩm phỏn đệ nhị cấp làm việc ở Toà đệ nhị cấp và Toà thượng thẩm. Cỏc Thẩm phỏn đệ nhị cấp lại chia thành hai loại: Thẩm phỏn xột xử và Thẩm phỏn buộc tội. Thẩm phỏn xột xử cú thể chuyển sang làm Thẩm phỏn buộc tội và ngược lại.

Theo sắc lệnh này, Thẩm phỏn cú quyền hạn rất lớn trong xột xử. Mặc dự quy định về sự tham gia của Phụ thẩm "khi xột xử ngoài Chỏnh ỏn - Chủ toạ phiờn toà cũn cú hai Phụ thẩm" nhưng quyền hạn của hai Phụ thẩm cũn hạn chế "ễng Chỏnh ỏn hỏi ý kiến của Phụ thẩm về tội trạng cỏc phạm nhõn và về hỡnh phạt rồi tự mỡnh quyết định" (Điều 27 sắc lệnh 13) Thẩm phỏn là người quyết định sau khi hỏi ý kiến của Phụ thẩm. Ngoài ra Chỏnh ỏn cũn cú quyền tuyờn phạt đối với Phụ thẩm. Trong thời kỳ này, nguyờn tắc Toà ỏn xột xử tập thể và biểu quyết mới chỉ manh nha xuất hiện thụng qua phiờn toà đại hỡnh. Điều 31 sắc lệnh quy định: "Sau khi nghe cỏc bị can, người làm chứng, cỏo trạng của ụng biện lý và sau cựng nghe lời bàn cói của cỏc bị can, ễng Chỏnh ỏn, hai Thẩm phỏn và hai Phụ thẩm nhõn dõn lui vào phũng nghị ỏn để cựng xột xử về tất cả cỏc vấn đề thuộc về tội trạng, hỡnh phạt, trường hợp tăng tội, giảm tội".

Ngoài ra Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 cũn quy định về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn như: "ễng Chỏnh ỏn -Chủ toạ phiờn toà cú nhiệm vụ điều khiển cuộc thẩm vấn và bảo vệ trật tự phiờn toà", ụng Chỏnh ỏn nếu cần cú thể mở phiờn toà ngoài trụ sở của Toà ỏn, nơi cỏch xa Toà ỏn", "mỗi khi tuyờn ỏn tử hỡnh, Chỏnh ỏn bắt buộc phải bỏo cho tội nhõn biết rằng hắn cú quyền xin õn giảm và hỏi hắn cú muốn đệ đơn xin khụng".

Những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn trong thời kỳ đầu của nhà nước ta là cơ sở ban đầu cho việc hoàn thiện hoạt động xột xử sau

này. Hiến phỏp đầu tiờn của nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà (được Quốc hội thụng qua ngày 9/11/1946) đó ghi nhận một số nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật nước ta, trong đú bao gồm cả cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự. Đú là cỏc nguyờn tắc: Cỏc phiờn toà đều phải cụng khai, trừ những trường hợp đặc biệt trong khi xột xử cỏc viờn Thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ quan khụng được can thiệp. Sắc lệnh 13 và Hiến phỏp 1946 đó xỏc định Toà ỏn là cơ quan tư phỏp của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, giữ một vị trớ độc lập trong tổ chức bộ mỏy nhà nước.

Đến thỏng 5 năm 1950 Nhà nước ta đó thực hiện cuộc cải cỏch tư phỏp đầu tiờn. Sắc lệnh 85/SL được ban hành, Toà ỏn cú sự thay đổi, Phụ thẩm nhõn dõn thành Hội thẩm nhõn dõn. Trong xột xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn.

Sau khi giành được thắng lợi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn phỏp xõm lược năm 1954, nước ta bước vào một giai đoạn mới cựng một lỳc phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xõy dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phúng dõn tộc ở miền Nam tiến tới thống nhất đất nước. Những thay đổi cơ bản của đất nước và xó hội đũi hỏi cần phải cú cỏc văn bản phỏp luật mới để kịp thời điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội mới phỏt sinh. Hiến phỏp năm 1959 và cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Nhà nước ta núi chung và văn bản phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi riờng được ban hành trong thời gian này đó kịp thời đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của xó hội theo hướng dõn chủ hoỏ cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

Trờn cơ sở cỏc quy định của Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội đó ban hành Luật Tổ chức TAND ngày 14/7/1960. theo luật này thỡ hệ thống Toà ỏn bao gồm cú: TANDTC, TAND địa phương cỏc Tũa ỏn quõn sự. Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội thành lập cỏc Toà ỏn đặc biệt. Nhiệm vụ của cụng tỏc xột xử trong thời kỳ này là bảo vệ chế độ dõn chủ nhõn dõn, bảo vệ trật tự xó hội, tài sản cụng cộng và quyền lợi hợp phỏp của nhõn dõn gúp phần đảm bảo sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. Tuy nhiờn, thời kỳ này chưa cú văn

bản tố tụng nào quy định riờng về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn. Song qua cỏc văn bản phỏp luật đú chỳng ta cũng xỏc định được nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn trong tố tụng. Điều này được thể hiện ở cỏc nguyờn tắc tố tụng như: sự độc lập và chỉ tuõn thủ theo phỏp luật của Toà ỏn trong đú cú Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn, Hội thẩm quõn nhõn, Hội thẩm khi tham gia xột xử ngang quyền với Thẩm phỏn; Toà ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đa số, Thẩm phỏn theo chế độ bầu. Đặc biệt thụng qua trỡnh tự xột xử hỡnh sự tại bản hướng dẫn về trỡnh tự xột xử sơ thẩm về hỡnh sự được ban hành kốm theo Thụng tư 16-TATC ngày 27/9/1974 của TANDTC, cú thể thấy rừ về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn trong phiờn toà sơ thẩm, chủ toạ phải kiểm tra căn cước của bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, người cú trỏch nhiệm bồi thường và những người cú tài sản, quyền lợi liờn quan đến việc phạm phỏp; giải thớch quyền và nghĩa vụ để những người tham gia tố tụng biết; giới thiệu thành viờn HĐXX, đại diện Viện kiểm sỏt, người bào chữa, người phiờn dịch, Thư ký phiờn toà. phải đảm bảo phần xột hỏi, tranh luận và giữ gỡn trật tự phiờn toà. Tại phần xột hỏi, chủ toạ hỏi trước, cỏc Hội thẩm hỏi bổ sung. ở phần nghị ỏn, HĐXX cựng thảo luận và biểu quyết theo đa số. Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà sẽ đọc bản ỏn.

Bằng bản hướng dẫn này, hoạt động của Thẩm phỏn trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đó được hướng dẫn chi tiết và thống nhất trong phạm vi cả nước. Cỏc quy định này hầu như được giữ nguyờn khi ban hành BLTTHS năm 1988

Như vậy, vị trớ trung tõm trong xột xử của Thẩm phỏn đó được khẳng định. Thẩm phỏn là người điều kiển phiờn toà với nhiều trọng trỏch vừa chứng minh tội phạm, vừa quyết định hỡnh phạt, vừa đảm bảo phiờn toà diễn ra đỳng luật định.Thẩm phỏn cũn phải giỳp Hội thẩm nắm được phỏp luật, đường lối, chớnh sỏch, đồng thời phải tớch cực phỏt huy vai trũ của Hội thẩm khi tham gia phiờn toà.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 40)