TIỂU KẾT CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 113 - 116)

Cải cỏch tư phỏp theo tinh thần và nội dung của chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 của Đảng ta, cần phải cú sự nhận thức đỳng về vị trớ, vai trũ của Toà ỏn trong bộ mỏy nhà nước. Toà ỏn cú những đặc thự khỏc so với cỏc cơ quan khỏc và giữ vị trớ trung tõm trong hệ thống tư phỏp của nước ta. Toà ỏn nhõn danh Nhà nước, thể hiện bản chất và hiệu lực của Nhà nước. Với vị trớ như vậy, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đũi hỏi ngành Toà ỏn phải đỏp ứng những yờu cầu như: Cải cỏch phải mang tớnh đồng bộ, đảm bảo tớnh độc lập, đảm bảo xột xử phải cụng khai, nghiờm minh và cụng bằng, đảm bảo quyền cơ bản của cụng dõn, cũng như sự giỏm sỏt của nhõn dõn trong hoạt động xột xử. Từ những yờu cầu chung đú, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đặt ra những yờu cầu cụ thể đối với Toà ỏn và Thẩm phỏn. Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc yờu cầu cải cỏch tư phỏp, đối chiếu với phỏp luật hiện hành, chương 3 đó đưa ra một số kiến nghị, giải phỏp nhằm hoàn thiệm nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp của nước ta.

Kết luận

"Hoàn thiện phỏp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự tr-ớc yêu cầu chiến

lược cải cách t- pháp" là một đề tài có nội dung rộng và phức tạp liên quan

đến nhiều vấn đề lý luận chung của tố tụng hình sự cũng nh- các quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau (BLTTHS, Luật Tổ chức TAND, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND, các nghị quyết Hội đồng thẩm phán TANDTC,....). Vì vậy, với kiến thức của tác giả còn rất nhiều hạn chế và trong phạm vi một luận văn nên không thể đề cập hết nội dung của đề tài nên tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu một số nội chủ yếu của nó. Qua thực hiện đề tài luận văn, tác giả đã đạt đ-ợc một số kết quả nghiên cứu nhỏ bộ sau đây:

1. Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán. Qua đó cho thấy quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán đã góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử trong thời gian qua. Tuy nhiên các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán vẫn ch-a thật hoàn chỉnh, ch-a phù hợp với yêu cầu của công cuộc cải cách t- pháp và quá trình đổi mới của đất n-ớc, còn bộc lộ những hạn chế, nh- quy định về số l-ợng Thẩm phán tham gia trong HĐXX, quy định về giới hạn xét xử, quy định về thủ tục xét xử, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán khi chuẩn bị xét xử... ch-a thật hợp lý. Do đó để nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp thì trong những nhiệm vụ đặt ra là phải hoàn thiện các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong khi giải quyết vụ án hình sự.

2. Để hoàn thiện đ-ợc nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong khi giải quyết vụ án hình sự cần có nhiều giải pháp đồng bộ về pháp luật và tổ chức theo h-ớng mở rộng thẩm quyền đi đôi với tăng c-ờng nghĩa vụ, trách nhiệm của Thẩm phán, nh- thành lập Tòa án khu vực, tăng c-ờng số l-ợng

Thẩm phán trong HĐXX, Thẩm phán quyết định nhiều vấn đề hơn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nh- bắt tạm giam, thay đổi biện pháp ngăn chặn, kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, quy định thêm trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội.

3. Thẩm phán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc tiếp tục đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế và cải cách nền hành chính quốc gia, công cuộc cải cách t- pháp cũng đã và đang đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc tích cực triển khai, coi đây là khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc pháp quyền. Vì vậy việc hoàn thiện chế định này trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Những đảm bảo về pháp luật kinh tế, chính trị, xã hội đối với Thẩm phán góp phần tạo nên diện mạo mới của ng-ời Thẩm phán, là ng-ời bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

4. Từ nghiên cứu về yêu cầu cải cách t- pháp đối chiếu với các quy định của pháp luật hiện hành nhu cầu thiết yếu phải bổ sung, sửa đổi về pháp luật về con ng-ời. Trong phạm vi luận văn này, tác giả đã đ-a ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán.

Do phạm vi nghiên cứu rộng, bản thân tác giả là ng-ời công tác thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đ-ợc các ý kiến phản biện, đóng góp của các chuyên gia, các thầy cô giáo và các bạn đề tài này có thể đ-ợc nghiên cứu chuyên sâu hơn. Dù sao cũng mong rằng những kiến nghị, đề xuất trong luận văn sẽ góp phần nào đó vào việc hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng hình sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 113 - 116)