NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN TRONG XẫT XỬ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 58 - 60)

ÁN HèNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003

Sau khi cú Luật Tổ chức TAND năm 2002, phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn năm 2002, BLTTHS năm 2003 được ban hành đó thể hiện rừ tinh thần cải cỏch tư phỏp và Nghị quyết Trung ương 8 khoỏ VII và Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ VIII cũng như Nghị quyết 08/NQ-TW mà Bộ Chớnh trị đó đề ra. Trong đú nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn cú những thay đổi nhất định. Trong hoạt động xột xử của Toà ỏn, Thẩm phỏn là nhõn tố cơ bản quan trọng nhất. Thẩm phỏn là người nhõn danh nhà nước để ra phỏn quyết một người cú tội hoặc khụng cú tội. Quyết định của Thẩm phỏn ảnh hưởng lớn tới địa vị chớnh trị, tự do cỏ nhõn và quyền con người. Do đú, phỏp luật quy định rất cụ thể cỏc quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn trong hoạt động xột xử. Qua nghiờn cứu, chỳng tụi phõn quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn ra thành hai loại quyền hạn, nghĩa vụ núi chung và quyền hạn nghĩa vụ cụ thể trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự núi riờng.

Đối với quyền hạn và nghĩa vụ chung của Thẩm phỏn được quy định tại Điều 9, Đều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 15 Điều 16 Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm nhân dân năm 2002 đó quy định cụ thể như sau:

- Thẩm phỏn làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn và giải quyết những việc khỏc thuộc thẩm quyền của Toà ỏn theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn toà ỏn nơi mỡnh cụng tỏc hoặc Toà ỏn nơi mỡnh được biệt phỏi đến làm nhiệm vụ cú thời hạn.

Thẩm phỏn cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thi hành những quyết định cú liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn hoặc những việc khỏc theo quy định của phỏp luật.

- Thẩm phỏn khụng được làm những việc sau đõy:

* Những việc mà phỏp luật quy định cỏn bộ, cụng chức khụng được làm * Tư vấn cho bị can, bị cỏo đương sự hoặc người tham gia tố tụng khỏc làm cho việc giải quyết vụ ỏn hoặc những việc khỏc khụng đỳng quy định của phỏp luật.

* Can thiệp trỏi phỏp luật vào việc giải quyết vụ ỏn hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mỡnh tỏc động đến người cú trỏch nhiệm giải quyết vụ ỏn.

* Đem hồ sơ vụ ỏn hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn ra khỏi cơ quan, nếu khụng vỡ nhiệm vụ đ-ợc giao hoặc khụng được đồng ý của người cú thẩm quyền.

* Tiếp bị can, bị cỏo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khỏc trong vụ ỏn mà mỡnh cú thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.

- Thẩm phỏn phải từ chối tham gia xột xử hoặc bị thay đổi trong cỏc trường hợp do phỏp luật tố tụng quy định.

- Thẩm phỏn chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, nếu cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ tuỳ theo tớnh chất mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định phỏp luật.

- Thẩm phỏn phải giữ bớ mật nhà nước, bớ mật cụng tỏc theo quy định của phỏp luật.

- Thẩm phỏn phải gương mẫu trong việc chấp hành Hiến phỏp, phỏp luật cú cuộc sống lành mạnh và tụn trọng cỏc quy tắc sinh hoạt cụng cộng tham gia tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật.

- Thẩm phỏn trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh mà gõy thiệt hại, thỡ Toà ỏn nơi Thẩm phỏn đú thực hiện nhiệm vụ xột xử phải cú

trỏch nhiệm bồi thường và Thẩm phỏn đó gõy thiệt hại cú trỏch nhiệm bồi hoàn cho Toà ỏn theo quy định của phỏp luật.

Trờn đõy là những nhiệm vụ và quyền hạn chung nhất mà phỏp luật quy định cho Thẩm phỏn. Tuy nhiờn vai trũ, vị trớ của Thẩm phỏn được thể hiện rừ nột nhất trong phiờn toà. Bởi vỡ nhiệm vụ chớnh của Thẩm phỏn là xột xử. Do vậy trong phần này chỳng tụi chỳ trọng tới nghiờn cứu nhiệm vụ và

quyền hạn của Thẩm phỏn trong xột xử. Tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ nào của Thẩm phỏn nờu trờn và được kết hợp với những đặc thự riờng của từng loại việc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn.

Việt Nam đó lựa chọn mụ hỡnh tố tụng kết hợp giữa xột hỏi và tranh tụng. Xuất phỏt từ việc lựa chọn mụ hỡnh tố tụng như vậy nờn quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn Việt Nam được quy định tại BLTTHS năm 2003 cũng kết hợp cả hai đặc thự của mụ hỡnh tố tụng xột hỏi và tranh tụng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 58 - 60)