Nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 26 - 29)

tuõn theo phỏp luật

Đõy là một nguyờn tắc hiến định khụng chỉ được quy định trong Hiến phỏp nước ta mà cũn được quy định trong hiến phỏp của nhiều nước trờn thế giới. Việc nghiờn cứu về nguyờn tắc này khụng chỉ cú ý nghĩa đối với cỏc cơ quan và cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp mà cũn cần thiết đối với cỏc cơ quan nhà nước khỏc. Trong hệ thống cỏc cơ quan nhà nước thỡ chỉ cú Toà ỏn mới cú quyền xột xử. Ngoài Toà ỏn khụng một cơ quan nhà nước nào khỏc tự nhận về mỡnh chức năng xột xử và cũng khụng cú quyền can thiệp bằng cỏch này hay cỏch khỏc vào hoạt động xột xử của Toà ỏn. Nội dung của nguyờn tắc này là đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng trong cỏc quyết định do Toà ỏn đưa ra đề cao trỏch nhiệm và tớnh tự chủ của Thẩm phỏn và Hội thẩm.

Nguyờn tắc này được thể hiện ở hai khớa cạnh độc lập với cỏc yếu tố bờn ngoài và độc lập với cỏc yếu tố bờn trong. Độc lập với cỏc yếu tố bờn ngoài khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm khụng bị phụ thuộc vào cỏc quyết định hoặc cỏc kết luận của cơ quan điều tra (tức là độc lập với hồ sơ vụ ỏn), độc lập với kết luận của Viện kiểm sỏt (tức là độc lập với bản cỏo trạng và quyết định truy tố của Viện kiểm sỏt). Tại phiờn toà, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn trực tiếp xem xột những chứng cứ của vụ ỏn chứ khụng chỉ căn cứ vào hồ sơ của vụ ỏn hay chứng cứ mà Viện kiểm sỏt đưa ra trong bản cỏo trạng. Bản ỏn của Toà ỏn chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đó được xem xột thẩm vấn tại phiờn toà. HĐXX dựa vào những kết quả phiờn toà, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật để xử lý vụ ỏn và cú quyền kết luận khỏc với ý kiến của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt. Khụng một ai, khụng một cơ quan tổ chức nào cú quyền can thiệp hay dựng ỏp lực tỏc động hoạt động xột xử của Thẩm phỏn và Hội thẩm. Trong quỏ trỡnh xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm

nhõn dõn cú thể tham khảo lắng nghe ý kiến của bất cứ ai nhưng trong hoạt động nghề nghiệp phải luụn thể hiện bản lĩnh của mỡnh để xem xột mọi vấn đề một cỏch độc lập, khụng được để cho cỏc ý kiến của bờn ngoài làm thay đổi quyết định của mỡnh.

Ngoài ra, tớnh độc lập cũn được thể hiện ngay trong mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong HĐXX. Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập với nhau trong suy nghĩ, trong việc xem xột, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ và đưa ra cỏc kết luận về sự việc phạm tội và người thực hiện tội phạm, khụng bị lệ thuộc vào quan điểm chớnh kiến của cỏc thành viờn khỏc trong HĐXX. Theo quy định tại Điều 185 và Điều 244 của BLTTHS 2003 thỡ việc xột xử sơ thẩm hoặc trong những trường hợp đặc biệt của xột xử phỳc thẩm thành phần HĐXX gồm cú Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn. Tuy là những người bỏn chuyờn nghiệp nhưng khi thực hiện quyền xột xử, Hội thẩm độc lập với Thẩm phỏn. Để đảm bảo được điều này, phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định Thẩm phỏn là người phỏt biểu sau cựng để khụng ảnh hưởng đến tớnh độc lập của Hội thẩm. Cỏc vấn đề vụ ỏn đều được giải quyết bằng biểu quyết và quyết định theo đa số người cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và được lưu vào hồ sơ vụ ỏn.

Sự độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm khi xột xử cũn được thể hiện trong quan hệ giữa Toà ỏn cấp trờn với Toà ỏn cấp dưới. Đõy là mối quan hệ tố tụng, Toà ỏn cấp dưới xột xử độc lập khụng chịu sự lónh đạo chỉ đạo hành chớnh của Toà ỏn cấp trờn. Toà ỏn cấp trờn khụng thể ra lệnh hoặc bằng cỏc biện phỏp hành chớnh buộc Toà ỏn cấp dưới xột xử theo ý mỡnh. Toà ỏn cấp trờn chỉ cú quyền quản lý về mặt con người đối với Toà ỏn cấp dưới, cũn về chuyờn mụn đường lối giải quyết từng vụ ỏn cụ thể thỡ Toà ỏn cấp trờn cũng khụng cú quyền can thiệp. Toà ỏn cấp trờn khụng được định hướng hoặc gợi ý cho Toà ỏn cấp dưới chỉ là sự giải thớch về mặt phỏp lý để đảm sự thống nhất và đồng bộ khi ỏp dụng quy định phỏp luật vào trong cụng tỏc xột xử.

Nguyờn tắc độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm khụng cú mõu thuẫn với nguyờn tắc Đảng lónh đạo. Sự lónh đạo của Đảng thể hiện bằng việc Đảng đưa ra quan điểm, nguyờn tắc định hướng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Nội dung lónh đạo của Đảng đối với cơ quan tư phỏp núi chung và cơ quan Tũa ỏn núi riờng là lónh đạo về chớnh trị, tư tưởng, về tổ chức cỏn bộ. sự lónh đạo của Đảng khụng làm giảm đi tớnh độc lập của Toà ỏn. Đảng khụng can thiệp vào từng vụ ỏn hay khụng ra chỉ thị về mức ỏn cụ thể mà chỉ ra đường lối xột xử trong từng giai đoạn. Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đó chỉ rừ: Đảng khụng cho phộp bất cứ ai dựa vào quyền thế để làm trỏi luật, mọi vi phạm đều đưa ra xử lý theo phỏp luật, khụng được giữ lại để xử lý nội bộ, khụng làm theo kiểu phong kiến, dõn thỡ phải chịu hỡnh phạt, quan thỡ xử theo lễ. phải nghiờm trị tất cả kẻ phạm tội bất kỳ ở cương vị nào và phải đảm bảo cụng bằng về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Đảng ta đó xỏc định "khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật" là một trong những đảm bảo cần thiết để nõng cao hiệu quả xột xử của Toà ỏn đồng thời nú cũng là trỏch nhiệm nặng nề của Toà ỏn.

Sự độc lập ở đõy khụng cú nghĩa là Thẩm phỏn và Hội thẩm được xột xử tuỳ tiện mà độc lập trong khuụn khổ phỏp luật. Nú đũi hỏi Thẩm phỏn và Hội thẩm khụng một bước xa rời phỏp luật, khụng cú bất kỳ một sự lẩn trỏnh nào đối với phỏp luật, khụng tha thứ cho bất kỳ hành vi vi phạm phỏp luật nào. Điều này cú ý nghĩa khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm phải tuõn thủ, phải dựa vào cỏc quy định của phỏp luật để giải quyết vụ ỏn. Phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự là những chuẩn mực, căn cứ để Thẩm phỏn và Hội thẩm xem xột đối chiếu với sự việc thực tế xảy ra. Trờn cơ sở cỏc quy định đú, HĐXX sẽ đưa ra cỏc phỏn quyết của mỡnh về hành vi phạm tội của bị cỏo một cỏch chớnh xỏc phự hợp với diễn biến thực tế của vụ ỏn.

Như vậy Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập khi xột xử nhưng độc lập trong khuụn khổ và tuõn theo phỏp luật. Độc lập là điều kiện để Hội đồng xột

xử tuõn theo phỏp luật. Tuõn theo phỏp luật là cơ sở khụng thể thiếu để Thẩm phỏn, Hội thẩm độc lập khi xột xử. Mối quan hệ này là mối quan hệ ràng buộc nếu chỉ độc lập mà khụng tuõn theo phỏp luật thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng xột xử độc đoỏn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)