phỳc thẩm
Theo quy định tại Điều 20 BLTTHS quy định nguyờn tắc hai cấp xột xử, theo đú bản ỏn và quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật ngay sau khi tuyờn ỏn mà cú thể bị khỏng cỏo, khỏng nghị để xột xử lại theo thủ tục phỳc
thẩm. Việc quy định nguyờn tắc hai cấp xột xử nhằm bảo đảm việc xột xử cỏc vụ ỏn được chớnh xỏc, khỏch quan, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Theo quy định của BLTTHS xột xử phỳc thẩm là "việc Toà ỏn cấp trờn trực tiếp xột xử lại vụ ỏn hoặc xột lại quyết định sơ thẩm mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm đối với vụ ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo, khỏng nghị".
Xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự cú một số đặc điểm sau đõy:
Đối tượng của xột xử phỳc thẩm là vụ ỏn mà bản ỏn hoặc quyết định về vụ ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo, khỏng nghị.
Căn cứ làm phỏt sinh thủ tục phỳc thẩm là cú khỏng cỏo, khỏng nghị hợp lệ đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật.
Phạm vi xột xử phỳc thẩm được xỏc định trờn cơ sở nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị. Tuy nhiờn Toà ỏn cấp phỳc thẩm cú thể xem xột cỏc phần khỏc khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Tuy nhiờn, Toà phỳc thẩm cú thể xem xột cỏc phần khỏc khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị của bản ỏn.Vớ dụ: trong trường hợp bị cỏo kờu oan Thẩm phỏn phải nghiờn cứu toàn bộ hồ sơ vụ ỏn kể cả phần thủ tục lẫn phần nội dung.
Thẩm quyền xột xử phỳc thẩm thuộc về Toà ỏn cấp trờn trực tiếp của Toà ỏn đó xột xử sơ thẩm. Theo quy định BLTTHS năm 2003 thỡ TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà ỏn quõn sự quõn khu, và tương đương (toà ỏn cấp tỉnh) cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm những vụ ỏn mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn cấp dưới (TAND huyện, quận, thầnh phố, thị xó thuộc tỉnh; Toà ỏn quõn sự khu vực) bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Cỏc Toà ỏn phỳc thẩm TANDTC cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm cỏc vụ ỏn mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Toà ỏn quõn sự trung ương cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm cỏc vụ ỏn mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn quõn sự cấp quõn khu bị khỏng cỏo, khỏng nghị.
Thủ tục phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo phỏp chế XHCN, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn đặc biệt là của bị cỏo điều này được thể hiện đú là thủ tục xột xử phỳc thẩm là một đảm bảo phỏp lý quan trọng để Viện kiểm sỏt, bị cỏo, những người cú quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến vụ ỏn thể hiện thỏi độ khụng đồng tỡnh với việc xột xử của Toà ỏn cấp sơ thẩm bằng việc khỏng cỏo, khỏng nghị để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của mỡnh, bảo vệ phỏp chế XHCN. Việc quy định và thực hiện chế độ hai cấp xột xử thể hiện thỏi độ thận trọng của nhà nước trong việc đưa ra phỏn quyết về số phận phỏp lý, sinh mạng chớnh trị, quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn; thể hiện bản chất của nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam; thể hiện sự tụn trọng và đảm bảo thực hiện cú hiệu quả cỏc quyền con người trong hoạt động tư phỏp. Thủ tục xột xử phỳc thẩm gúp phần nõng cao chất lượng xột xử vụ ỏn hỡnh sự núi chung, chất lượng xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi riờng. thụng qua hoạt động xột xử phỳc thẩm. Toà ỏn cấp phỳc thẩm thực hiện chức năng giỏm đốc việc xột xử, phỏt hiện những sai lầm, thiếu sút của Toà ỏn cấp sơ thẩm để kịp thời sửa chữa, rỳt kinh nghiệm đối với cỏc Toà ỏn cấp sơ thẩm, bảo đảm việc ỏp dụng thống nhất phỏp luật.
Thời hạn xột xử phỳc thẩm là khoảng thời gian từ khi Toà ỏn cấp phỳc thẩm nhận được hồ sơ vụ ỏn do Toà ỏn cấp sơ thẩm gửi lờn đến khi mở phiờn toà phỳc thẩm. Việc quy định một thời gian xột xử phỳc thẩm hợp lý nhằm đảm bảo hoạt động xột xử phỳc thẩm được thực hiện một cỏch kịp thời, hạn chế tỡnh trạng kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn, ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người tham gia tố tụng theo quy định của BLTTHS, TAND cấp tỉnh, Toà ỏn quõn sự cấp quõn khu phải mở phiờn toà phỳc trong thời hạn 60 ngày; Toà phỳc thẩm TANDTC, Toà ỏn quõn sự Trung ương phải mở phiờn toà trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn. thời hạn nờu trờn bao gồm cả thời gian Toà ỏn cấp phỳc thẩm và viện kiểm sỏt cựng cấp nghiờn cứu hồ sơ để chuẩn bị cho việc tiến hành và tham gia phiờn toà. Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Toà ỏn cấp phỳc thẩm
phải chuyển hồ sơ của Viện kiểm sỏt cựng cấp để Viện kiểm sỏt nghiờn cứu trước. Thời gian nghiờn cứu hồ sơ của Viện kiểm sỏt cấp tỉnh là 10 ngày, của Viện phỳc thẩm VKSNDTC là 20 ngày; hết thời hạn nghiờn cứu hồ sơ, Viện kiểm sỏt phải hoàn trả hồ sơ cho Toà ỏn. Toà ỏn cấp phỳc thẩm khụng phải ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử nhưng chậm nhất là 15 ngày trước khi mở phiờn toà Toà ỏn phải thụng bỏo bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt cựng cấp và những người tham gia tố tụng về thời gian, địa điểm xột xử phỳc thẩm vụ ỏn. Đối với những người tham gia tố tụng cú liờn quan đến nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị, Toà ỏn cấp phỳc thẩm gửi cho họ giấy triệu tập tham gia phiờn toà.
Nghiờn cứu hồ sơ là bước rất quan trọng đối với xột xử theo trỡnh tự sơ thẩm, phỳc thẩm. Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, Thẩm phỏn phải nghiờn cứu toàn bộ, toàn diện hồ sơ khụng được bỏ qua bất cứ bỳt lục; nghiờn cứu kỹ về thủ tục tố tụng, nội dung, diễn biến và cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, cỏo trạng của Viện kiểm sỏt truy tố cú bỏ lọt tội, lọt người phạm tội hay khụng, cú truy tố oan người vụ tội khụng, đó đủ chứng cứ để chứng minh những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự theo quy định tại Điều 47 BLTTHS hay khụng để từ đú tỡm ra những vấn đề cũn mõu thuẫn trong cỏc chứng cứ, tài liệu cần làm sỏng tỏ tại phiờn tũa, vụ ỏn cũn thuộc trường hợp chỉ định luật sư hay khụng, cú cần mời người phiờn dịch hay cú cần phải trưng cầu giỏm định khụng... Ngoài ra, Thẩm phỏn phải xem xột về vật chứng của vụ ỏn. Thực tế cú nhiều trường hợp vật chứng chưa thể hiện đầy đủ trong hồ sơ. Viện kiểm sỏt hoặc cơ quan điều tra "nợ" vật chứng. Tũa khụng trả hồ sơ mà vẫn tiến hành mở phiờn tũa sau đú mới thỳc giục Viện kiểm sỏt, Cơ quan điều tra chuyển vật chứng để hoàn thiện hồ sơ.
Chuẩn bị xột xử phỳc thẩm: Theo BLTTHS hiện hành cũng như giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm Thẩm phỏn cú nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn khi được phõn cụng. Nhưng do tớnh chất của trỡnh tự xột xử phỳc thẩm, Phạm vi xột xử phỳc thẩm được xỏc định trờn cơ sở nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị. Tuy nhiờn Thẩm phỏn cú thể xem xột cỏc phần khỏc khụng bị khỏng
cỏo, khỏng nghị. Nhiều trường hợp Thẩm phỏn phải nghiờn cứu cả về mặt tố tụng của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cấp sơ thẩm bởi vỡ thực tế khi phỏt hiện dấu hiệu vi phạm nghiờm trọng về mặt tố tụng - là căn cứ hủy ỏn. Nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn là nhiệm vụ của cả Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa và cỏc Thẩm phỏn là thành viờn HĐXX.
Thẩm phỏn cú quyền thu thập cỏc tài liệu, chứng cứ cú liờn quan đến khỏng cỏo, khỏng nghị do những người tham gia tố tụng trong vụ ỏn cung cấp. Đõy là một quyền hạn rất quan trọng đối với Thẩm phỏn trong việc trực tiếp xem xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp dưới vỡ thực tế cho thấy cú nhiều trường hợp chớnh việc đương sự xuất trỡnh chứng cứ mới lại là căn cứ để xỏc định tớnh đỳng đắn của vụ ỏn cú thể dẫn đến việc sửa ỏn hoặc hủy ỏn.
Vớ dụ: Nguyễn Văn A bị Tũa ỏn cấp sơ thẩm xử phạt về tội "Xâm phạm mô mả " và Nguyên đơn dân sự có kháng cáo về phần bồi th-ờng dân sự sau khi Tòa án cấp phúc thẩm xem xét thì thấy là toàn bộ tài liệu liên quan đến phần dân sự cấp sơ thẩm xem xét nh-ng không có tài liệu nào chứng minh việc bồi th-ờng là chính xác. Nên Tòa phúc thẩm đã hủy bản án sơ thẩm về phần dân sự.
Trong quỏ trỡnh chuẩn bị xột xử phỳc thẩm, nếu thấy cú căn cứ cho việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa cú quyền ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biờn phỏp ngăn chặn (trừ biện phỏp tạm giam). Quyền quyết định cú ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn hay khụng thuộc về thẩm quyền của Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh, Tũa ỏn quõn sự cấp quõn khu, Thẩm phỏn giữ chức vụ chỏnh tũa, Phú chỏnh ỏn tũa phỳc thẩm TANDTC.
Thành phần HĐXX phỳc thẩm: Điều 244 BLTTHS quy định "HĐXX phỳc thẩm gồm ba Thẩm phỏn và trong trường hợp cần thiết cú thể thờm hai Hội thẩm" quy định này xuất phỏt từ đặc thự của xột xử phỳc thẩm là việc xột xử lại vụ ỏn mà cấp sơ thẩm đó xột xử, HĐXX phỳc thẩm phải đưa ra kết luận về sự hợp phỏp hay khụng hợp phỏp, cú căn cứ hay khụng cú căn cứ của bản
ỏn sơ thẩm. Để hoàn thành nhiệm vụ đú, thành phần HĐXX phỳc thẩm chủ yếu gồm ba Thẩm phỏn chuyờn nghiệp.
Thủ tục phiờn toà phỳc thẩm: BLTTHS quy định về thủ tục phiờn toà phỳc thẩm theo hướng viện dẫn cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn toà sơ thẩm. theo đú, phiờn toà phỳc thẩm đươc tiến hành như phiờn toà sơ thẩm. Theo đú, phiờn toà phỳc thẩm được tiến hành như phiờn toà sơ thẩm, với bốn phần: Thủ tục bắt đầu phiờn toà, xột hỏi tại phiờn toà, tranh luận tại phiờn toà, nghị ỏn và tuyờn ỏn. Tuy nhiờn do đặc điểm của việc xột xử phỳc thẩm cỏch thức tiến hành cỏc bước cụ thể trong quỏ trỡnh tố tụng tại phiờn toà cú những điểm khỏc biệt. Cụ thể là trong phần thủ bắt đầu phiờn toà thay vỡ đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, một thành viờn của HĐXX tuyờn bố khai mạc phiờn toà; ở bước xột hỏi, trước khi xột hỏi, một thành viờn trong HĐXX trỡnh bày túm tắt nội dung vụ ỏn, quyết định của bản ỏn sơ thẩm, nội dung của khỏng cỏo, khỏng nghị; khi tranh luận thay cho việc luận tội đại diện Viện kiểm sỏt trỡnh bày quan điểm về hướng giải quyết vụ ỏn. thủ tục nghị ỏn và tuyờn ỏn phỳc thẩm được tiến hành tương tự như ở phiờn toà sơ thẩm.
Quyền hạn của Toà ỏn cấp phỳc thẩm đú là HĐXX phỳc thẩm cú thể giải quyết vụ ỏn theo một trong cỏc hướng sau:
Khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị, giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm BLTTHS khụng quy định cụ thể trường hợp nào thỡ Toà cấp phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị, giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm. thụng thường, Toà ỏn cấp phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm nếu qua việc xột hỏi và tranh luận tại phiờn toà phỳc thẩm thấy rằng Toà ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử chớnh xỏc, khỏch quan, khụng cú lý do để chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị.
Sửa bản ỏn sơ thẩm: Là việc Toà ỏn cấp phỳc thẩm thay đổi nội dung của bản ỏn sơ thẩm. Việc sửa cú thể là cú lợi hoặc bất lợi cho bị cỏo. Việc sửa cú lợi cho bị cỏo khụng bị giới hạn vào phạm vi khỏng cỏo, khỏng nghị mà cú
thể ở cả phần khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị hoặc đối với những bị cỏo khụng cú khỏng cỏo khỏng nghị việc sửa này cú thể sửa chữa, khắc phục kịp thời những sai lầm của Toà ỏn cấp sơ thẩm, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp của bị cỏo. Sủa bản ỏn sơ thẩm theo hướng sấu đi tỡnh trạng của bị cỏo chỉ được thực hiện khi cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng này, mà chỉ ỏp dụng đối với bị cỏo bị khỏng cỏo, khỏng nghị chứ khụng ỏp dụng đối với bị cỏo khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị. Quy định này nhằm đảm bảo tớnh ổn định của bản ỏn sơ thẩm khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị cũng như cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị.
Huỷ bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại: là việc Toà ỏn cấp phỳc thẩm phủ nhận hoàn toàn kết quả xột xử ở cấp sơ thẩm. BLTTHS quy định Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc hủy bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại hay hủy bản ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ vụ ỏn.
Khi Tũa ỏn cấp phỳc thẩm hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ thẩm khụng đầy đủ mà cấp phỳc thẩm khụng thể bổ sung được. Việc hủy bản ỏn sơ thẩm phải ghi rừ lý do của việc hủy bản ỏn sơ thẩm và khụng được quyết trước những chứng cứ mà cấp sơ thẩm phải chấp nhận hoặc cần bỏc bỏ hoặc cỏc điều luật và hỡnh phạt mà cấp sơ thẩm phải ỏp dụng.