NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN
Khoa học luật tố tụng hỡnh sự của một số nước như Việt Nam, cỏc nước XHCN Đụng Âu và Liờn Xụ trước đõy thỡ quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự bắt đầu từ thời điểm cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và kết thỳc khi bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật được thi hành. Nếu cú dấu hiệu tội phạm, thỡ cơ quan cú thẩm quyền phải khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và kết thỳc khi cú bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật được thi hành. Nếu cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan cú thẩm quyền phải khởi tố vụ ỏn để làm căn cứ tiến hành điều tra và truy tố trước tũa. Hàng loạt giai đoạn tố tụng đú được nối tiếp nhau theo một trỡnh tự chặt chẽ do luật tố tụng hỡnh sự quy định. Như vậy, cú thể hiểu tố tụng hỡnh sự bao gồm cỏc giai đoạn: Khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử (bao gồm cả xột xử sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hay tỏi thẩm) và thi hành ỏn. Tương ứng với mỗi giai đoạn này là quyền và nghĩa vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
Mục đích cơ bản của tố tụng hình sự đó là tìm ra sự thật khách quan, trừng trị đúng ng-ời, đúng tội, không làm oan sai ng-ời vô tội. Tuy nhiên để làm việc đó thì mỗi một quốc gia lại áp dụng một ph-ơng pháp khác nhau để tìm đến sự thât khách quan. Sự khác biệt đó chủ yếu thể hiện ở vị trí, vai trò của ba cơ quan tiến hành tố tụng trong đó nổi bật nhất là Tòa án. Thủ tục tố tụng của các n-ớc trên thế giới hiện nay phân chia thành hai hệ thống chủ yếu đó là: Hệ thống tố tụng thẩm vấn (hay còn gọi là hệ thống tố tụng xét hỏi) và hệ thống tố tụng tranh tụng. Tuy nhiên có quan điểm cho rằng có ba hệ thống ngoài hai hệ thống trên còn có hệ thống tranh tụng pha trộn [37, tr. 30].
Mô hình tố tụng tranh tụng chủ yếu được ỏp dụng ở cỏc nước theo hệ thống phỏp luật ỏn lệ như: Anh Mỹ, canada, Oxtrõylia và một số nước là thuộc địa của Anh trước đõy.
Mô hình tố tụng thẩm vấn chủ yếu được ỏp dụng ở cỏc nước theo hệ thống phỏp luật lục địa như: Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha, Italia,… và cỏc nước XHCN.
Sự phõn chia cỏc hệ thống tố tụng hỡnh sự thành hệ tranh tụng và hệ thẩm vấn khụng cú nghĩa là sự tranh tụng chỉ cú trong hệ tranh tụng cũn trong hệ thẩm vấn thỡ khụng cú tranh tụng và ngược lại. Ngày nay, hai hệ thống tố tụng này đang chịu sự ảnh hưởng và tỏc động qua lại lẫn nhau, thõm nhập lẫn nhau và trong mỗi hệ thống đều chứa đựng một số yếu tố của hệ thống kia.
Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tranh tụng là một trong cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự phổ biến hiện nay trờn thế giới; bảo đảm sự bỡnh đẳng tuyệt đối giữa bờn buộc tội (cơ quan cụng tố) và bờn bào chữa trong suốt quỏ trỡnh đi tỡm sự thật vụ ỏn. Đõy là mụ hỡnh tạo ra nhiều cảm hứng cho quỏ trỡnh cải cỏch, nõng cao chất lượng tố tụng hỡnh sự của nhiều quốc gia trờn thế giới. Theo đú, mụ hỡnh này cú một quy trỡnh tố tụng, đặc biệt trong giai đoạn xột xử thể hiện tớnh cụng bằng cao, thể hiện qua vai trũ bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Ở giai đoạn tiền xột xử, cụng tố viờn và luật sư cú quyền điều tra, thu thập chứng cứ như nhau. Khi xột xử, chứng cứ của họ đều được đưa ra để thẩm tra trước tũa, đều cú quyền lựa chọn nhõn chứng để thẩm tra… Thụng qua đối tụng giữa cụng tố viờn và luật sư mà tũa ỏn gồm đoàn bồi thẩm và Thẩm phỏn chủ tọa phỏn quyết về sự thật khỏch quan và định hỡnh phạt. Mụ hỡnh này cho phộp luật sư cú thể tham gia đầy đủ vào quỏ trỡnh tố tụng nờn Tũa ỏn cú thể thờm được một nguồn thụng tin giỏ trị để khỏm phỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Thay vỡ chỉ xem xột cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ hỡnh sự thỡ đoàn bồi thẩm được tiếp cận chứng cứ của cả bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Điều này bảo đảm cho mục đớch tỡm ra sự thật khỏch quan và chất lượng tranh tụng được nõng lờn.
Trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng khụng tồn tại một "hồ sơ hỡnh sự" theo nghĩa sử dụng trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn. Bờn buộc tội và bờn bào chữa đều cú quyền lập hồ sơ và khi ra phiờn tũa xột xử, cả hai bộ hồ sơ đều khụng cú giỏ trị chứng cứ vỡ chỉ cú chứng cứ nào được trỡnh bày và thẩm tra tại tũa bằng miệng mới được sử dụng để định tội.
Ngoài ra, với sự cụng bằng của quy trỡnh tố tụng, mụ hỡnh tranh tụng thể hiện ở mức độ cao hơn sự tụn trọng quyền cơ bản của cụng dõn. Vai trũ
của luật sư giỳp giảm đi sự lạm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Quyền được suy đoỏn vụ tội của người dõn được tụn trọng hơn so với mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự khỏc.
Mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn được phổ biến rộng rói nhất trong thời đại chế độ chuyờn chế. Tố tụng theo mụ hỡnh này nghĩa là huy động cỏc cơ quan tố tụng chuyờn nghiệp của Nhà nước (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt/ Viện cụng tố, Tũa ỏn) vào quỏ trỡnh đi tỡm sự thật của vụ ỏn, cỏc cơ quan này cựng được giao trỏch nhiệm chứng minh tội phạm.
Về bản chất, tố tụng thẩm vấn đặt mục đớch tỡm kiếm sự thật là nhiệm vụ tối quan trọng. Trỡnh tự giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được xem như là một cuộc điều tra, trong đú, người tiến hành điều tra là đại diện của quyền lực nhà nước và phương phỏp điều tra là thẩm vấn. Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn dựa trờn hồ sơ vụ ỏn kết hợp với việc tiếp tục thẩm vấn tại phiờn tũa. Tũa ỏn điều hành mọi tiến trỡnh vụ ỏn. Khi một vụ việc được đưa đến cho Tũa ỏn, Tũa ỏn sẽ nắm giữ trỏch nhiệm tỡm kiếm sự thật cho riờng mỡnh. Điều này ngược lại với mụ hỡnh tranh tụng, nơi mà bồi thẩm đoàn giao quyền chủ động cho cụng tố viờn và luật sư tại phiờn tũa và chỉ quyết định khi bị thuyết phục bởi lý lẽ, chứng cứ của một trong hai bờn. Yếu tố cụng bằng chi phối mụ hỡnh tố tụng tranh tụng thỡ ở mụ hỡnh này bị gạt sang một bờn trong việc tỡm kiếm sự thật.
Khỏc với mụ hỡnh tố tụng tranh tụng, vai trũ của cơ quan nhà nước trong việc tham gia tố tụng theo mụ hỡnh này là chủ yếu. Hiện diện trong suốt quỏ trỡnh tố tụng là một hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự thống nhất được lập từ giai đoạn điều tra và là nơi chứa đựng chứng cứ xỏc định tội phạm. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn là những chủ thể đúng vai trũ chớnh trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng và chi phối toàn bộ mụ hỡnh tố tụng. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là chủ thể xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, cú toàn quyền trong việc xõy dựng hồ sơ vụ ỏn và coi đú là chứng cứ để xem xột định tội.
Thẩm phỏn đúng vai trũ chủ động trong mụ hỡnh này. Kết quả của quỏ trỡnh điều tra trước khi mở phiờn tũa cú ý nghĩa to lớn đối với phỏn quyết của Thẩm phỏn. Chớnh vỡ thế, nhiệm vụ của Thẩm phỏn tại phiờn tũa là kiểm tra, thẩm định lại cỏc chứng cứ đó được thu thập trước đú. Điều này lý giải tại sao việc xem xột và đỏnh giỏ tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của chứng cứ được coi là đặc trưng của tố tụng thẩm vấn. Việc đặt nặng hoạt động điều tra ở giai đoạn tiền tố tụng trước khi mở phiờn tũa đũi hỏi cỏc bờn gồm cảnh sỏt điều tra, đại diện Viện cụng tố và đặc biệt là Thẩm phỏn phải tập trung vào việc chứng minh tội phạm, do đú cỏc chức năng tố tụng khụng được phõn định một cỏch rừ ràng, cụ thể mà chủ yếu tập trung vào Tũa ỏn. Tũa ỏn vừa chi phối, giỏm sỏt hoạt động điều tra trước phiờn tũa, vừa thực hiện chức năng xột xử. Phiờn tũa với bản chất của cuộc điều tra lại, điều tra tiếp được tiến hành bởi thẩm phỏn nờn sự tham gia của Cụng tố viờn và bờn bào chữa trở nờn hỡnh thức, dẫn đến quyền bào chữa của người bị cỏo bị hạn chế. So với cụng tố viờn, vai trũ của người bào chữa trong tố tụng thẩm vấn khụng được coi trọng. Cụng tố viờn thường xuất hiện trong vụ kiện sớm hơn so với luật sư bào chữa. Với bản chất khụng đặt nặng hỡnh thức như tố tụng tranh tụng, tố tụng thẩm vấn coi sự thật sau cựng của vụ ỏn là mục đớch được mong chờ, do đú, những sai phạm khụng đỏng kể trong thủ tục cú thể được bỏ qua nếu mục đớch chứng minh tội phạm vẫn được giải quyết. Thủ tục phiờn tũa đơn giản, nhanh chúng. Việc xột xử khụng cần thiết phải cú mặt đầy đủ những người tham gia tố tụng, chứng cứ thu thập chỉ cần thẩm tra lại tại phiờn tũa và gỏnh nặng xột hỏi do Tũa ỏn đảm nhận.
Tuy nhiờn, với việc Thẩm phỏn luụn chiếm ưu thế nổi trội hơn trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nờn giai đoạn xột xử tại phiờn tũa chỉ đơn thuần là xỏc minh lại những gỡ đó được tỡm thấy ở giai đoạn trước đú. Chứng cứ là do Thẩm phỏn điều tra tập hợp nờn việc thẩm vấn bị xem là đi ngược lại nguyờn tắc vụ tư, khỏch quan và việc tranh luận tại phiờn tũa trở nờn vụ nghĩa. Mặt khỏc, quyền con người trong tố tụng thẩm vấn bị buộc tội bị ảnh hưởng
nghiờm trọng. Mặc dự mục đớch của tố tụng thẩm vấn là bảo vệ người bị buộc tội chống lại những cỏo buộc thiếu cơ sở, xong những tiềm tàng do sự lạm dụng kộo dài của thủ tục tố tụng tiền xột xử là hiển nhiờn. Trờn thực tế, bị cỏo cú thể phải trải qua một thời gian bị giam giữ, thiếu thốn những điều kiện cần thiết cho việc bào chữa. Do đú, so với tố tụng tranh tụng, quyền bào chữa của người bị buộc tội ở tố tụng thẩm vấn thực chất chỉ là quyền mang tớnh hỡnh thức, vai trũ của người bào chữa bị coi nhẹ và quyền của người bị buộc tội khụng được bảo đảm. Điều này làm mất ý nghĩa của tố tụng hỡnh sự, tạo tiền đề cho sự lạm dụng quyền lực nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi của cụng dõn.
Ngoài hai mô hình tố tụng nêu trên còn tồn tại mô hình tố tụng pha trộn. Mô hình tố tụng pha trộn Là mụ hỡnh tố tụng cú sự đan xen, kết hợp của cả hai cỏch thức tổ chức hoạt động tố tụng hỡnh sự nờu trờn.
Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, phỏp luật của cỏc quốc gia cú xu hướng giảm bớt những yếu tố đặc thự, "xớch lại gần nhau" hơn và trong đú phỏp luật tố tụng hỡnh sự khụng phải là ngoại lệ. Nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự cho thấy, đến nay khụng tồn tại mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thuần tỳy là thẩm vấn hay tranh tụng. Trong quỏ trỡnh tồn tại, cỏc mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự đó cú sự giao thoa, tiếp nhận những yếu tố tiến bộ, tớch cực của nhau để đỏp ứng ngày càng cao yờu cầu phũng, chống tội phạm và bảo đảm cỏc quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.
Cú thể thấy, vớ dụ như BLTTHS của Liờn bang Nga được sửa đổi và thụng qua từ ngày 1/7/2002 và kể từ đú hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nga đó cú sự thay đổi rất cơ bản theo tố tụng tranh tụng. Đõy là BLTTHS đồ sộ gồm 5 phần 18 chương và 473 điều. Theo đú, Tũa ỏn khụng phải là cơ quan truy tố hỡnh sự, khụng thuộc bờn buộc tội hoặc bờn gỡ tội. Tũa ỏn tạo điều kiện cần thiết để cỏc bờn thực hiện nghĩa vụ tố tụng của mỡnh và thực hiện cỏc quyền được giao cho họ.
Thẩm phỏn gồm ba loại: Thứ nhất, Thẩm phỏn xột xử; thứ hai, Thẩm phỏn hũa giải (xột xử cỏc vụ ỏn tư tố, cụng tố); thứ ba, Thẩm phỏn Tũa ỏn liờn
bang thẩm quyền chung (xột xử cỏc vụ ỏn về cỏc tội phạm quy định hỡnh phạt khụng quỏ 10 năm). Ở Liờn bang Nga quy định chế định Thẩm phỏn hũa giải, tố tụng Việt Nam khụng quy định chế định này mà chỉ quy định chung về Thẩm phỏn với chức năng, nhiệm vụ chớnh là thực hiện nghiệp vụ chuyờn mụn xột xử.
Thành phần HĐXX gồm cú Thẩm phỏn Tũa ỏn Liờn bang thẩm quyền chung và Bồi thẩm đoàn cú quyền xột xử cỏc vụ ỏn về cỏc tội phạm quy định hỡnh phạt khụng quỏ 10 năm tự, theo yờu cầu bị cỏo. Ba Thẩm phỏn cú thẩm quyền xột xử cỏc tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng hoặc cỏc tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 31 nếu bị cỏo yờu cầu.
Theo BLTTHS của Liờn bang Nga trong cỏc phiờn tũa sơ thẩm thường cú 1 Thẩm phỏn và 2 Hội thẩm nhõn dõn. Cỏc phiờn tũa Tũa ỏn cấp phỳc thẩm luụn cú 3 Thẩm phỏn và khụng cú Hội thẩm nhõn dõn, cỏc phiờn tũa của TANDTC thường cú 5 Thẩm phỏn. Tất cả Thẩm phỏn đều cú nhiệm kỳ là 5 năm và cú thể bị cử chi bói nhiệm trước thời hạn. Quy định này cú nhiều nột tương đồng với quy định thành phần HĐXX sơ thẩm, phỳc thẩm theo BLTTHS của Việt Nam. Cỏc Thẩm phỏn nhõn dõn cấp quận, huyện do nhõn dõn trực tiếp bầu ra, cỏc Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp cao Xô viết (cơ quan đại diện của nhõn dõn cỏc cấp) bầu ra.
Ở Tũa ỏn cấp sơ thẩm, Thẩm phỏn cú nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn để chuẩn bị cho phiờn tũa xột xử sơ thẩm và sau khi nghiờn cứu hồ sơ xong Thẩm phỏn phải ra một trong cỏc quyết định sau: Quyết định chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết; Quyết định tiến hành thẩm tra sơ bộ Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử.
Trong thời hạn khụng được chậm quỏ 14 ngày (30 ngày nếu việc xột xử cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn) kể từ ngày ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử Thẩm phỏn phải tiến hành xột xử nhưng khụng sớm hơn 7 ngày kể từ ngày giao cỏo trạng cho bị cỏo. Giai đoạn này gọi là giai đoạn thẩm tra sơ bộ tương đương với giai đoạn chuẩn bị xột xử theo luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
Một Thẩm phỏn phải tiến hành phần thủ tục tại phiờn tũa kớn cú sự tham gia của cỏc bờn (Điều 334). Thẩm phỏn phải triệu tập cỏc bờn chậm nhất là 3 ngày trược khi mở phiờn tũa. Tại phiờn tũa, Thẩm phỏn giải quyết chấp nhận hoặc khụng chấp nhận yờu cẩu của cỏc bờn; loại trừ cỏc chứng cứ và yều cầu phản đối nếu cú; yờu cầu bờn bào chữa triệu tập thêm người làm chứng, bổ sung chứng cứ, vật chứng. Thẩm phỏn tiến hành lấy lời khai của bất kỳ người nào với tư cỏch người làm chứng theo yờu cầu của cỏc bờn.
Căn cứ vào kết quả thẩm tra, Thẩm phỏn ra một trong cỏc quyết định sau: Quyết định chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền; quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung; quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn; quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử.
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga đó quy định khỏ cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn theo trỡnh tự thủ tục tại phiờn tũa sơ thẩm, thủ tục xột xử đặc biệt, thủ tục xột xử phỳc thẩm như sau:
Thủ tục phiờn tũa sơ thẩm: Chủ tọa phiờn tũa khai mạc phiờn tũa và thụng bỏo vụ ỏn được đưa ra xột xử. Việc cỏch ly người làm chứng được coi là quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn. Khỏc với quy định của BLTTHS Việt