quyền hạn của Thẩm phỏn
Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc kết quả đạt được, thực tiễn cho thấy việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phỏn vẫn cũn nhiều hạn chế cụ thể là:
* Chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu trong tỡnh hỡnh hiện nay
Chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự tuy đó được nõng lờn một bước đỏng kể, những vẫn cũn nhiều tồn tại, thiếu sút chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp. Tỉ lệ cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm bị hủy và sửa khụng giảm. Theo số liệu thống kờ của TANDTC thỡ tổng số vụ ỏn hỡnh sự mà cấp sơ thẩm đó giải quyết và tỉ lệ số vụ ỏn bị hủy, sửa từ năm 2008 đến 2013 như sau.
Bảng 2.2: Tổng số vụ ỏn hỡnh sự mà cấp sơ thẩm đó giải quyết và tỉ lệ số vụ ỏn bị hủy, sửa từ năm 2008 đến 2013
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số vụ ỏn cấp sơ thẩm, cấp phỳc đó giải quyết, xột xử 77.205 79.694 68.191 80.914 80.941 83.354 Tỉ lệ vụ ỏn bị hủy 0,6% 0,71% 0,75% 0,5% 0,52% 0,5% Tỉ lệ số vụ ỏn bị sửa 4,6% 4,12% 5,1% 4,8% 5,3% 5,1% Nguồn: TANDTC.
Trong cỏc năm tử 2008 đến năm 2013 số vụ ỏn bị hủy do nguyờn nhõn chủ quan cú tỉ lệ phõn trăm lần lượt là 0,17%; 0,38%; 0,44%; 0,4%;0,47; 0,44% số vụ ỏn bị sửa do lỗi chủ quan cú tỉ lệ lần lượt là 0,7%, 0,54%; 0,45%; 0,4%; 0,53%; 0,45%, Như vậy số lượng "Cỏc vụ ỏn bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phỏn cũn nhiều" [32]. Một số trường hợp do Thẩm phỏn nghiờn cứu khụng kỹ hồ sơ vụ ỏn, xem xột, đỏnh giỏ khụng đầy đủ, toàn diện cỏc tỡnh tiết, chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn nờn đó khụng phỏt hiện kịp thời việc điều tra thiếu sút, phiến diện hoặc cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố nờn vẫn quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, dẫn đến việc tại phiờn tũa HĐXX phải ra quyết định trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung hoặc ra bản ỏn thiếu căn cứ, kộm thuyết phục, đặc biệt cú trường hợp dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc kết ỏn oan người khụng thực hiện hành vi phạm tội. Cũng cú trường hợp:
Do đỏnh giỏ chứng cứ thiếu khỏch quan, toàn diện nờn khi tũa ỏn cấp sơ thẩm đó tuyờn bố bị cỏo khụng phạm tội, khi bản ỏn đú bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ tũa ỏn cấp phỳc thẩm thấy cú căn cứ cho rằng người đú đó phạm tội nờn tuyờn hủy bản ỏn để xột xử lại và một số bị cỏo này đó bị tũa ỏn cấp sơ thẩm khi xột xử lại tuyờn là cú tội [36].
Ngoài ra, cú cỏc trường hợp Tũa ỏn mở rộng phạm vị ỏp dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ một cỏch vụ căn cứ như: Gia đỡnh bị cỏo là gia đỡnh văn húa, bị cỏo cú mẹ nguyờn là vợ liệt sỹ…để xột xử bị cỏo với mức thấp nhất hoặc cho bị cỏo hưởng ỏn treo sai quy định của phỏp luật.
Việc xem xột cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; nhất là việc cho bị cỏo hưởng ỏn treo hoặc ỏp dụng Điều 47 Bộ luật Hỡnh sự để xử phạt bị cỏo khụng đỳng, cú vụ ỏn bị cỏo đó cú 2 tiền ỏn chưa được xúa ỏn tớch lại phạm tội, nhưng Tũa ỏn vẫn cho hưởng ỏn treo [36].
Theo bỏo cỏo tổng kết năm 2009 của TANDTC thỡ riờng năm 2009 "qua cụng tỏc kiểm tra và tự kiểm tra đó phỏt hiện 298 trường hợp tũa án ỏp dụng hỡnh phạt cho hưởng ỏn treo khụng đỳng quy định của phỏp luật…cũn nhiều trượng hợp quyết định hỡnh phạt quỏ nhẹ, xử dưới khung hỡnh phạt hoặc chuyển sang hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn khụng cú căn cứ…" [32].
Tỡnh trạng trong quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử khụng ghi đầy đủ tờn Hội thẩm tham gia, tội danh, điều khoản của Bộ luật Hỡnh sự mà Viện kiểm sỏt truy tố; chấp nhận ý kiến bổ sung cỏo trạng của Kiểm sỏt viờn theo hướng làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo, xỏc định sai tư cỏch tố tụng của cỏc đương sự… vẫn xảy ra làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người tham gia tố tụng.
Việc thực hiện cỏc trỡnh tự, thủ tục ở một số phiờn tũa khụng đỳng và khụng đầy đủ theo quy định của phỏp luật như: khụng xỏc định đầy đủ căn cứ của những người tham gia tố tụng, giải thớch khụng đầy đủ quyền và nghĩa vụ của họ thậm chớ cú tỡnh trạng Thẩm phỏn - Chủ tọa phiờn tũa cũn gộp phần thủ tục để giải thớch quyền và nghĩa vụ đồng thời cho những người tham gia tố tụng trong cỏc vụ ỏn khỏc nhau; HĐXX khụng biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một mà biểu quyết một lần tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn…
Chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự hiện nay cũn thấp. Trong một số trường hợp yờu cầu của người bào chữa, bị cỏo khụng được HĐXX xem xột, cỏc Thẩm phỏn - Chủ tọa phiờn tũa thường dành phần lớn thời gian cho việc xột hỏi mà khụng quan tõm đến việc tranh luận tại phiờn tũa, một số Thẩm phỏn - Chủ tọa phiờn tũa dành ớt thời gian cho người bào chữa phỏt biểu, tranh luận…
Chất lượng nhiều bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm cũn nhiều hạn chế, như bản ỏn viết khụng đỳng mẫu hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; sai ngữ phỏp, chớnh tả; dài dũng, lập luận khụng chặt chẽ, trựng lặp và thiếu thuyết phục; quyết định của bản ỏn khụng rừ ràng, chớnh xỏc dẫn đến khú thi hành,
khụng xử lý vật chứng; ỏp dụng, viện dẫn khụng chớnh xỏc quy định của phỏp luật;…
Trong việc giải quyết trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự cũn bị xem nhẹ, cũn xảy ra cỏc lỗi như: Xỏc định ai người cú nghĩa vụ bồi thường hoặc xử lý khụng đỳng tài sản kờ biờn… Trong một số vụ ỏn việc xột xử vắng mặt những người tham gia tố tụng khụng đỳng quy định của BLTTHS.
* Sự vi phạm về nguyờn tắc xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật của Thẩm phỏn vẫn cũn xảy ra
Ở Việt Nam Tũa ỏn vẫn được coi như một cơ quan hành chớnh và Thẩm phỏn như cụng chức hành chớnh.Với cơ chế hiện nay hoạt động xột xử của Thẩm phỏn bị chi phối từ nhiều phớa. Lónh đạo Tũa ỏn được coi là thủ trưởng của Thẩm phỏn trong nhiều mối quan hệ "ngoài tố tụng" và việc bỏo cỏo ỏn, thỉnh thị ỏn, duyệt ỏn... Vẫn là một hiện tượng khỏ phổ biến ở cỏc địa phương. Thụng qua cơ chế này ở nhiều địa phương Chỏnh ỏn đó can thiệp sõu vào việc xột xử đối với từng vụ ỏn cụ thể, thậm chớ cú trường hợp lạm dụng để chỉ đạo Thẩm phỏn làm trỏi phỏp luật. Chỏnh ỏn là thủ trưởng đơn vị, là cấp trờn trực tiếp nắm "số phận" của Thẩm phỏn. Vỡ vậy, họ phụ thuộc khỏ nhiều vào lónh đạo nờn khi xột xử Thẩm phỏn khụng thể khụng chấp hành sự chỉ đạo của Chỏnh ỏn. Mặt khỏc, việc gắn Tũa ỏn với đơn vị hành chớnh dẫn đến sự can thiệp của cơ quan hành phỏp và cấp ủy địa phương vào cụng tỏc xột xử, làm cho nguyờn tắc "Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật" trở thành hỡnh thức, khụng được thực thi trong thực tiễn. Vớ dụ, trong vụ ỏn tham nhũng ở Đồ Sơn, Bớ thư Thành ủy Hải Phũng đó chỉ đạo rất cụ thể: Nếu cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ cú thể xử phạt cỏc bị cỏo dưới mức khung hỡnh phạt quy định tại khoản 1, Điều 281 Bộ luật Hỡnh sự..., kết quả của sự can thiệp này là cỏc bị cỏo chỉ bị xử phạt cảnh cỏo. Việc xử phạt cỏc bị cỏo này đó gõy ra sự bức xỳc của nhõn dõn và sau đú vụ ỏn này đó bị hủy để xột xử lại.
* Trong hoạt động xột xử một số Thẩm phỏn cũn bị tỏc động bởi cỏc yếu tố tiờu cực từ phớa những người tham gia tố tụng
Vẫn cũn hiện tượng một số cỏn bộ tư phỏp sử dụng quyền của nhà nước giao để làm cụng cụ kiếm tiền bất chớnh cũn cú "Thẩm phỏn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, sa sỳt về phẩm chất. Thiếu ý thức rốn luyện trong cụng tỏc, sa đọa, thoỏi húa biến chất nờn đó khụng hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, thậm chớ vi phạm phỏp luật hỡnh sự" [36]. Các đương sự vẫn cũn tư tưởng trực tiếp dựng tiền, vật chất hay thụng qua người khỏc cú ảnh hưởng tới Thẩm phỏn để tỏc động nhờ và nhằm đưa đến một kết quả xột xử theo hướng cú lợi cho họ. Sự tỏc động này làm cho việc xột xử khụng được chớnh xỏc, khỏch quan. Vớ dụ: Thẩm phỏn Nguyễn Văn H ở TAND huyện Gia Viễn nhận hối lộ của hai bị cỏo trong vụ ỏn cố ý gõy thương tớch để xử nhẹ cho cỏc bị cỏo đú. Dẫn đến Thẩm phỏn H bị bắt về tội nhận hối lộ và bị kết ỏn 10 năm tự.