Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chƣa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực của phỏp luật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 34)

tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực của phỏp luật

Đõy là nguyờn tắc quan trọng thể hiện sự bảo đảm về quyền con người và tớnh nhõn đạo trong cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự. Trong bản Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền của liờn hợp quốc năm 1948 quy định "Mỗi bị can dự đó bị buộc tội cú quyền được coi là vụ tội cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo luật phỏp tại một phiờn toà xột xử cụng khai với mọi bảo đảm biện hộ cần thiết" đõy cũng là nguyờn tắc hiến định, được quy định tại Điều 72 Hiến phỏp năm 1992.

Nội dụng của nguyờn tắc này được quy định như sau:

Chỉ cú Toà ỏn là cơ quan duy nhất cú quyền kết tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với một người bằng một bản ỏn hợp phỏp và cú hiệu lực phỏp luật; cho đến trước khi bị kết tội, mọi nghi ngờ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử phải được giải thớch theo hướng cú lợi cho người bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (do nội dung này nờn cú quan điểm gọi nguyờn tắc này là nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội).

Với tớnh chất là một nguyờn tắc cơ bản được quy định trong BLTTHS nguyờn tắc "khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật " cú ý nghĩa quan trọng, chi phối đến toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng, thể hiện:

Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, nếu khụng chứng minh được bị can, bị cỏo phạm tội thỡ cú nghĩa bị can, bị

cỏo khụng phạm tội; bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng cú nghĩa vụ chứng minh mỡnh vụ tội;

Cho đến trước khi bị Toà ỏn kết tội bằng một bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng phải coi bị can, bị cỏo là người chưa phạm tội, mặc dự khi cỏc cơ quan này ra quyết định khởi tố bị can, quyết định truy tố và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử phải dựa trờn cỏc căn cứ theo quy định. Điều đú buộc cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng khụng được định kiến bị can, bị cỏo là người cú tội; phải ỏp dụng mọi biện phỏp theo luật định để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, phải làm rừ chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo. Trong quỏ trỡnh tố tụng mọi nghi ngờ đều phải được giải thớch theo hướng cú lợi cho bị can, bị cỏo. Cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng cũng như bất kể cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nào cũng phải cú cư xử phự hợp với bị can, bị cỏo với tư cỏch là người chưa bị coi là cú tội;

Hoạt động xột xử của Toà ỏn cú vai trũ quan trọng và quyết định đến việc kết tội một người, vỡ chỉ cú Toà ỏn mới cú thẩm quyền này. Điều đú đũi hỏi hoạt động xột xử phải tuõn thủ triệt để cỏc quy định của phỏp luật; Việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yờu vào kết quả tranh tụng tại phiờn toà, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của tất cả cỏc bờn tham gia tố tụng; bảo đảm tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của bản ỏn.

Trong thực tiễn cỏc hoạt động tố tụng, khụng phải cơ quan và người tiến hành tố tụng nào cũng tuõn thủ đỳng nguyờn tắc này. Việc coi bị can, bị cỏo như một người đó cú tội mặc dự chưa cú bản ỏn kết tội đó cú hiệu lực của Toà ỏn khụng phải là hiếm trong tư duy của khụng ớt những người tiến hành tố tụng, kể cả đối với Thẩm phỏn được giao xột xử vụ ỏn. Điều đú khiến cho những người tiến hành tố tụng cú những định kiến với bị can, bị cỏo, dẫn đến việc điều tra, truy tố, xột xử được Tiến hành khụng đỳng với yờu cầu khỏch

quan, toàn diện, đầy đủ; đó cú nhiều vụ ỏn oan, sai xảy ra do chớnh sai lầm của những người tiến hành tố tụng khi cho rằng đó cú đủ cơ sở để chứng minh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp (Trang 34)