- Về quy trỡnh xõy dựng, thụng qua và ban hành văn bản:
2.2.2.1. Trong hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật
Tư phỏp đó yờu cầu cỏc huyện cú văn bản ban hành trỏi thẩm quyền, nội dung trỏi phỏp luật phải tự xử lý, hủy bỏ, bói bỏ và bỏo cỏo kết quả về Sở Tư phỏp trong thời hạn 30 ngày.
Nhỡn chung sau khi nhận được thụng bỏo và kiến nghị của Sở Tư phỏp, HĐND và UBND cỏc huyện đó cú văn bản tiếp thu, tự xử lý và đó bỏo cỏo kết quả về Sở Tư phỏp. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số huyện chậm thụng bỏo kết quả xử lý hoặc chậm tiến hành tự xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 40/2010/NĐ-CP.
2.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan
2.2.2.1. Trong hoạt động soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật phỏp luật
Những nguyờn nhõn chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng soạn thảo, ban hành VBQPPL của cỏc cấp chớnh quyền địa phương cú thể kể đến là: năng lực cơ quan soạn thảo, ban hành văn bản (năng lực quản lý và năng lực tham mưu); năng lực cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc soạn thảo văn bản; vấn đề tổ chức, kinh phớ…
- Tỡnh hỡnh chung ở cỏc địa phương trong thời gian qua là nhận thức của cỏn bộ lónh đạo cơ quan, năng lực của cơ quan soạn thảo, ban hành VBQPPL cũn hạn chế. Cỏc cơ quan này khụng chỉ thiếu trỡnh độ quản lý để tổ chức soạn thảo, ban hành văn bản mà cũn thiếu trỡnh độ tham mưu, chưa
khẳng định được vai trũ của mỡnh trong việc tư vấn, giỳp chớnh quyền cỏc cấp trong việc nghiờn cứu, hoạch định cỏc chớnh sỏch, xõy dựng, ban hành những VBQPPL điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội tại địa phương.
Thực tế cho thấy một số đơn vị, địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của cụng tỏc xõy dựng, ban hành, nờn chưa chủ động đăng ký việc xõy dựng, ban hành VBQPPL thuộc lĩnh vực quản lý; chưa chỉ đạo sỏt sao, chưa đầu tư nhiều về thời gian, bố trớ cỏn bộ hợp lý cho cụng tỏc xõy dựng, ban hành văn bản; chưa thể hiện trỏch nhiệm cao đối với cỏc dự thảo VBQPPL do mỡnh trỡnh (như việc xõy dựng dự thảo đơn giản, tựy tiện, chung chung, sơ sài, đưa ra quy định thiếu căn cứ...). Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan trong soạn thảo, ban hành chưa chặt chẽ, hiệu quả, thậm chớ nhiều cơ quan, đơn vị chỉ phối hợp mang tớnh hỡnh thức. Thờm nữa, trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản chưa cao, mặc dự thời gian qua, ở nhiều địa phương, cỏc cấp chớnh quyền đó tạo điều kiện vật chất, đầu tư thời gian và tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp cho cỏc chuyờn viờn, cỏn bộ cụng tỏc trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn, trỡnh độ cỏn bộ cú nõng lờn song khụng thể đỏp ứng được với đũi hỏi của thực tiễn soạn thảo, ban hành VBQPPL của địa phương. Nhỡn chung cỏn bộ tham mưu thực hiện cụng tỏc soạn thảo, xõy dựng VBQPPL từ tỉnh đến cơ sở cũn yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ. Một bộ phận cỏn bộ cũn thụ động, chưa chịu khú nghiờn cứu. Đội ngũ cỏn bộ phỏp chế tại cỏc sở, ban, ngành chưa phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong cụng tỏc tham mưu thực hiện nghiệp vụ phỏp chế.
- Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ cũn bất cập. Cụng chức chuyờn trỏch làm cụng tỏc xõy dựng VBQPPL vừa thiếu, vừa yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ. Đội ngũ cỏn bộ phỏp chế hầu hết đều bố trớ kiờm nhiệm cỏc nhiệm vụ khỏc, như cụng tỏc tổng hợp - văn phũng, thanh tra, cụng tỏc chuyờn mụn hoặc giữ chức vụ lónh đạo cỏc phũng, ban. Đa số cỏn bộ phỏp chế tuổi cũn trẻ, hầu hết ở độ tuổi trờn dưới
30 tuổi, chưa cú kinh nghiệm cụng tỏc trong lĩnh vực phỏp chế, chỉ cú 2/3 số cỏn bộ cú trỡnh độ đại học Luật, số cũn lại học cỏc chuyờn ngành khỏc như tài chớnh, sư phạm, kinh tế. Cụng tỏc xõy dựng văn bản ở cỏc sở, ban, ngành chủ yếu được Lónh đạo giao cho cỏc bộ phận chuyờn mụn thực hiện. Cỏn bộ, cụng chức Phũng Tư phỏp ở cấp huyện vừa thiếu và vừa yếu, tớnh đến thời điểm hiện nay thỡ mỗi Phũng Tư phỏp chỉ cú từ 3 - 4 người, trong đú gần 50% số cỏn bộ, cụng chức cú thời gian làm cụng tỏc Tư phỏp dưới 5 năm, trỡnh độ chưa đồng đều (khoảng 80/102 người cú trỡnh độ đại học, trung cấp luật, số cũn lại cú trỡnh độ chuyờn mụn khỏc); cấp xó chỉ cú 01 cỏn Bộ Tư phỏp - hộ tịch, trỡnh độ chưa đồng đều (675/786 người cú trỡnh độ đại học, trung cấp luật; 65/786 người cú trỡnh độ chuyờn mụn khỏc, số cũn lại chưa qua đào tạo), trong khi khối lượng cụng việc tư phỏp cấp huyện, xó rất lớn dẫn đến quỏ tải.
- Tại tỉnh Thanh Húa, UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 2398/2002/QĐ-UB ngày 26/07/2002 quy định về trỡnh tự, thủ tục soạn thảo và ban hành VBQPPL, nhưng văn bản mới quy định để ỏp dụng cho UBND tỉnh, cũn cấp huyện, cấp xó văn bản này khụng quy định. Mặt khỏc, Quyết định 2398/2002/QĐ-UB ban hành trước khi Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND cú hiệu lực, nờn một số nội dung quy định trong văn bản này khụng cũn phự hợp. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh quản lý, ban hành văn bản của cấp huyện, cấp xó (kể cả của UBND tỉnh) cũn gặp nhiều lỳng tỳng, khú khăn.
- Việc tuõn theo cỏc quy định về thụng qua văn bản, trỡnh ký văn bản ở cấp tỉnh, cấp huyện trong nhiều trường hợp chưa nghiờm tỳc, nhiều dự thảo văn bản khi trỡnh ký khụng lập hồ sơ theo quy định, khụng cú ý kiến thẩm định, khụng qua thủ tục trỡnh Văn phũng UBND, nờn nhiều văn bản khụng kiểm tra được từ "đầu vào" dẫn đến cú sai sút.
- Nhiều nơi chưa xỏc định được tầm quan trọng trong việc soạn thảo và ban hành VBQPPL, với tư cỏch đõy chớnh là cụng cụ, phương tiện của quản lý. Chưa nhận thức rừ tỏc hại của việc buụng lỏng quản lý Nhà nước
trong cụng tỏc ban hành VBQPPL núi riờng và văn bản quản lý hành chớnh núi chung. Do vậy, chưa cú sự đầu tư thỏa đỏng trờn hai phương diện: chỉ đạo nghiệp vụ và xõy dựng cơ sở vật chất cần thiết cho cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản, kiểm tra và rà soỏt văn bản.
- Cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cỏc cấp trong quỏ trỡnh tham mưu soạn thảo thảo văn bản trỡnh cơ quan cú thẩm quyền ban hành cũn cú biểu hiện đưa ra những quy định cú lợi cho ngành, địa phương mỡnh, mà khụng tớnh đến lợi ớch chung của xó hội dẫn đến nhiều nội dung văn bản trỏi phỏp luật, khụng phự hợp tỡnh hỡnh thực tiễn mà vẫn trỡnh ký.
- Ở UBND cấp huyện trong giai đoạn những năm 2003 -2005, do chỉ cú cỏn Bộ Tư phỏp thuộc biờn chế của Văn phũng UBND nờn khụng thể tham gia thẩm định và soạn thảo cỏc văn bản do UBND cựng cấp ban hành, đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới những thiếu sút trong cụng tỏc ban hành văn bản hiện nay ở UBND cấp huyện.
- Hiện nay, theo quy định của Luật Cỏn bộ cụng chức, Nghị định 40/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ về kiểm tra và xử lý VBQPPL, đều quy định biện phỏp xử lý đối với cơ quan và người cú thẩm quyền khi ban hành văn bản trỏi phỏp luật như: phải khắc phục hậu quả, chịu trỏch nhiệm kỷ luật, trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhiệm hỡnh sự…Nhưng trong thực tế ở Thanh Húa chưa tiến hành xử lý đối với trường hợp nào ban hành văn bản sai. Do đú, chưa cú tỏc dụng răn đe trong khi soạn thảo và ban hành văn bản (thực tế ở nước ta thời gian qua đó cú nhiều cỏn bộ, cụng chức và người cú thẩm quyền phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh, dõn sự và hỡnh sự do ban hành văn bản trỏi phỏp luật).
- Luật ban hành VBQPPL; Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND, Nghị định 40/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ, Quyết định số 2398/2002/QĐ-UB ngày 26/07/2002 đều quy định: Hàng năm ngõn sỏch Nhà nước dành một khoản kinh phớ hỗ trợ cho việc xõy dựng, thẩm định, kiểm tra
việc ban hành VBQPPL… Song thực tế việc bố trớ kinh phớ tại một số địa phương chưa được thực hiện hoặc nếu cú thỡ kinh phớ quỏ ớt, khụng đủ đỏp ứng trong cụng việc. Do vậy, việc soạn thảo văn bản khi cần khảo sỏt thực tế, hội thảo lấy ý kiến tham gia đó khụng thực hiện được, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ban hành văn bản của chớnh quyền cỏc cấp