Để đạt được mục đớch của việc kiểm tra văn bản là xõy dựng hệ thống phỏp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khi tiến hành kiểm tra văn bản cần phải tuõn theo những nguyờn tắc cơ bản được quy định tại Điều 4 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP, cụ thể là:
- Cụng tỏc kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trỏi phỏp luật được tiến hành tường xuyờn, toàn diện, kịp thời; khỏch quan, cụng khai, minh bạch; đỳng thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục; kết hợp giữa kiểm tra của cơ quan cú thẩm quyền với việc tự kiểm tra của cơ quan ban hành văn bản, bảo đảm sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú liờn quan.
Hoạt động kiểm tra văn bản dự được tiến hành theo phương thức nào (tự kiểm tra hay kiểm tra theo thẩm quyền) thỡ cũng phải bảo đảm nguyờn tắc này. Trong quỏ trỡnh kiểm tra văn bản, cơ quan cú thẩm quyền cú thể tổ chức đội ngũ cộng tỏc viờn làm cụng tỏc kiểm tra, song đội ngũ này cũng phải được lựa chọn theo đỳng quy định về cộng tỏc viờn kiểm tra văn bản và cơ quan cú thẩm quyền luụn là đầu mối chịu trỏch nhiệm cuối cựng về kết quả kiểm tra văn bản.
- Nghiờm cấm cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn lợi dụng việc kiểm tra văn bản vỡ mục đớch vụ lợi, gõy khú khăn cho hoạt động bỡnh thường của cơ quan, người đó ban hành văn bản và can thiệp vào quỏ trỡnh xử lý văn bản trỏi phỏp luật.
- Sau khi kiểm tra, cơ quan kiểm tra văn bản phải cú kết luận về việc kiểm tra và thụng bỏo cho cơ quan, người cú thẩm quyền đó ban hành văn bản