Hỡnh phạt tự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 75)

Đõy là loại hỡnh phạt nghiờm khắc nhất ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội. Loại hỡnh phạt này tước tự do, buộc người bị kết ỏn phải cỏch ly khỏi mụi trường xó hội bỡnh thường và chấp hành một chế độ quản lý, giỏo dục, cải tạo tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Việc cỏch ly khỏi xó hội làm cho người bị kết ỏn bị tước bỏ hoặc hạn chế một số quyền cơ bản nhất định, mà lẽ ra nếu họ khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt này thỡ họ được thực hiện. Đõy chớnh là một nội dung trừng trị của loại hỡnh phạt tự cú thời hạn. Song cũng như bất cứ loại hỡnh phạt nào khỏc, mục đớch chớnh của hỡnh phạt tự cú thời hạn là giỏo dục, cải tạo người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới và những ảnh hưởng xấu của họ đối với những người khỏc. Tuy nhiờn, hỡnh phạt này mang những hạn chế nhất định: làm cho người bị kết ỏn mất đi những thúi quen cú ớch cho bản thõn được hỡnh thành trong mụi trường xó hội bỡnh thường như quan hệ gia đỡnh, bạn bố, học tập, lao động, sinh hoạt… Vỡ mụi trường ở trại giam cú những đặc trưng khỏc biệt. Điều này gõy khú khăn ớt nhiều cho họ khi món hạn tự trở về với cuộc sống bỡnh thường. Đặc biệt là với

người chưa thành niờn phạm tội, họ đang trong lứa tuổi phỏt triển thể lực, trớ lực cũng như nhõn cỏch thỡ hỡnh phạt này cú ảnh hưởng sõu sắc đến tương lai của họ. Khi nghiờn cứu về vấn đề ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội trong giai đoạn trước 1967 cho thấy rằng, cỏc Tũa ỏn phần lớn chỉ ỏp dụng hỡnh thức phạt tự đối với những người chưa thành niờn. Đó cú ý kiến nhận xột về sự "nặng tay" của Tũa ỏn. Thế nhưng qua ý kiến của cỏn bộ Tũa ỏn địa phương vào thời kỳ đú thấy rừ một điều là họ thực sự băn khoăn và nan giải trong việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, bởi vỡ, nếu khụng phạt tự giam thỡ khụng thể để cho cỏc thanh thiếu niờn hư hỏng, phạm tội sống lang thang, khụng được giỏo dục, tiếp tục đi vào con đường cũ. Những băn khoăn và sự nan giải đú đó được gỡ bỏ kể từ khi cú Quyết định số 217 ngày 18/12/1967 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập và tổ chức lại cỏc trường giỏo dục trẻ em hư. Như vậy, rừ ràng là điều kiện xó hội mà cụ thể là biện phỏp tổ chức giỏo dục cú được nhờ cỏc điều kiện đú đó làm thay đổi mức độ ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Đến hiện nay, hỡnh phạt tự vẫn được ỏp dụng thường xuyờn nhưng cú sự đồng ý phổ biến rằng hỡnh phạt tự cú thời hạn là một biện phỏp ớt hiệu quả giỳp cho việc phục hồi, tỏi hũa nhập và ngăn ngừa tội phạm. Vỡ vậy, hỡnh phạt tự cú thời hạn ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội chỉ khi thật cần thiết và là lựa chọn cuối cựng. Khi ỏp dụng thỡ Tũa ỏn phải cõn nhắc, lựa chọn một thời hạn vừa đỳng phỏp luật vừa phự hợp với từng bị cỏo và ngắn nhất cú thể được để đảm bảo mục đớch của loại hỡnh phạt và đảm bảo được yờu cầu của Cụng ước về Quyền trẻ em, Nguyờn tắc Bắc Kinh cũng như Luật Bảo vệ, chăm súc và bảo vệ trẻ em.

Hỡnh phạt tự cú thời hạn ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi, căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, mụi trường sống, sinh hoạt của họ để thấy rằng việc cỏch ly họ ra khỏi cuộc sống bỡnh thường là cần thiết.

Khoảng cỏch tối thiểu và mức tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn là từ 3 thỏng đến 18 năm và được ỏp dụng với nhiều loại tội từ tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng và tội đặc biệt nghiờm trọng. Ngoài ra, khi ỏp dụng hỡnh phạt này, Tũa ỏn phải căn cứ vào những đặc điểm riờng của lứa tuổi chưa thành niờn, cũng như cỏc nguyờn tắc xử lý những đối tượng này nờn mức hỡnh phạt cú thời hạn được dựa trờn cơ sở độ tuổi, mức độ phỏt triển về thể chất, tinh thần của người chưa thành niờn. Mục đớch là đảm bảo được tớnh cụng bằng, nghiờm minh của phỏp luật, để răn đe, giỏo dục nhưng đồng thời cũng đảm bảo cho những đối tượng này phỏt triển lành mạnh.

Mức hỡnh phạt tự cú thời hạn ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội được quy định tại Điều 74 Bộ luật Hỡnh sự như sau:

Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 18 năm tự, nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định [31].

Vớ dụ 1: người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội giết người (khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hỡnh sự cú mức hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh). Trường hợp này họ sẽ bị phạt khụng quỏ 18 năm tự.

Vớ dụ 2: người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội cướp tài sản (khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hỡnh sự cú khung hỡnh phạt là từ 3 năm đến 10 năm tự). Trường hợp này, họ bị phạt tự khụng quỏ 7 năm 6 thỏng.

Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 12 năm tự, nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định [31].

Vớ dụ 3: người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội hiếp dõm trẻ em (khoản 3 Điều 112 Bộ luật Hỡnh sự mức hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh). Trường hợp này họ bị phạt khụng quỏ 12 năm tự.

Vớ dụ 4: người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội cướp tài sản (khoản 2 Điều 136 Bộ luật Hỡnh sự cú khung hỡnh phạt từ 3 năm đến 10 năm). Trường hợp này, họ bị phạt tự khụng quỏ 5 năm.

Việc quy định mức hỡnh phạt này được cỏc nhà làm luật dựa vào cỏc cơ sở sau đõy:

Thứ nhất, theo nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội thỡ

khụng ỏp dụng hỡnh phạt chung thõn và tử hỡnh với họ. Vỡ vậy, khi họ phạm vào tội cú khung hỡnh phạt đến tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ họ sẽ được giảm xuống ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn. Mức cao nhất của hỡnh phạt tự cú thời hạn là 20 năm. Trong khi đú người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi dự cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự đầy đủ nhưng họ vẫn chưa phỏt triển hoàn thiện thể lực, trớ lực, nhõn cỏch cũng như kinh nghiệm sống như người đó thành niờn nờn khụng thể ỏp dụng mức cao nhất là 20 năm mà chỉ ỏp dụng mức cao nhất là 18 năm. Đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, họ cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hạn chế nờn cũng khụng ỏp dụng mức hỡnh phạt tự cú thời hạn cao nhất là 18 năm như người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi mà chỉ ỏp dụng mức cao nhất là 12 năm.

Thứ hai, việc quy định người chưa thành niờn phạm tội cú khung hỡnh

phạt là tự cú thời hạn thỡ họ được ỏp dụng khụng quỏ ba phần tư mức khung hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và một phần hai mức khung hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, cỏc nhà làm luật dựa vào năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội, mức độ phỏt triển

của nhận thức, thể lực và kinh nghiệm sống, đồng thời căn cứ vào mục đớch của việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.

Đối với trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội, cú tội thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, cú tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thỡ việc tổng hợp hỡnh phạt được ỏp dụng như sau:

"Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đú chưa đủ 18 tuổi thỡ hỡnh phạt khụng được vượt quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 Bộ luật này" (khoản 1 Điều 75 Bộ luật Hỡnh sự).

"Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đú đó đủ 18 tuổi thỡ hỡnh

phạt chung ỏp dụng như đối với người đó thành niờn phạm tội" (khoản 2 Điều 75

Bộ luật Hỡnh sự).

Người chưa thành niờn phạm tội bị phạt tự cú thời hạn phải lao động cải tạo tại cỏc trại giam, phải tuõn thủ cỏc quy định của trại trong học tập, lao động, sinh hoạt. Họ được giam riờng với người lớn, họ được hưởng sự giỳp đỡ về phỏp lý và cỏc sự giỳp đỡ thớch hợp khỏc, cũng như duy trỡ mối quan hệ với gia đỡnh. Khi người chưa thành niờn đó chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn đó đủ 18 tuổi thỡ chuyển sang chế độ giam giữ người đó thành niờn.

Trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, người chưa thành niờn được học phỏp luật, giỏo dục cụng dõn, học văn húa, học nghề, được thụng tin về chớnh sỏch, thời sự. Ngoài ra, họ được tham gia hoạt động văn húa, văn nghệ và thể dục thể thao phự hợp với yờu cầu giam giữ, giỏo dục và điều kiện của trại giam.

Đa số cỏc nước trờn thế giới đó tổ chức trại giam riờng để giam giữ và giỏo dục, cải tạo những người bị ỏn tự đang ở độ tuổi chưa thành niờn. Ở nước ta, do hệ thống cỏc trường phổ thụng cụng nụng nghiệp được thành lập và hoạt động trờn cơ sở Quyết định 217-TTg/TC ngày 18/12/1967 của Thủ tướng Chớnh phủ đó thu nhận phần lớn số thanh niờn chưa thành niờn phạm tội, nờn cho đến nay vẫn chưa cú những trại giam riờng dành cho người chưa thành

niờn. Tuy vậy, quan điểm nhất quỏn của phỏp luật hỡnh sự Nhà nước ta từ trước đến nay là người chưa thành niờn bị ỏn tự phải được giam riờng, nhằm tiện cho cỏc biện phỏp ỏp dụng giỏo dục, cải tạo đặc thự đối với họ và nhất là khụng để người đó thành niờn phạm tội ảnh hưởng xấu đến họ, ngăn cản họ tiếp thu những biện phỏp tỏc động tớch cực từ phớa cơ quan thi hành hỡnh phạt. Tư tưởng này được thể hiện rừ tại Sắc lệnh số 150-SL ngày 7/11/1950 về tổ chức cỏc trại giam, Nghị định số 181- NV-6 ngày 12/6/1951 của Liờn Bộ Nội vụ - Tư phỏp ấn định chi tiết về thiết lập, tổ chức, kiểm soỏt trại giam và ban hành quy tắc trại giam. Tuy nhiờn, cỏc văn bản này chỉ nờu "cú thể được thỡ

giam riờng phạm nhõn thành ỏn dưới 18 tuổi" (Điều 9 Nghị định) thỡ tại

khoản 1 Điều 308 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đó nờu thành nguyờn tắc: "khụng

được giam chung người chưa thành niờn với người đó thành niờn".

Ngoài ra, cũng theo Điều 308 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ cần phõn biệt chế độ giam giữ của người chưa thành niờn với chế độ giam giữ người đó thành niờn. Chế độ giam giữ, cải tạo đối với người chưa thành niờn phải nhẹ hơn, nhiều ưu đói hơn và nhất là phải được tổ chức, thi hành phự hợp với những đặc trưng tõm lý, sinh lý, nhu cầu của lứa tuổi của nhúm nhõn khẩu - xó hội đặc biệt này.

Hỡnh phạt tự cú thời hạn là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất mà phỏp luật quy định ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng, việc đưa trẻ vào cỏc trại giam cú những tỏc động tiờu cực đối với người chưa thành niờn phạm tội và thực tế làm tăng khả năng trẻ tỏi phạm tội. Tỏch trẻ ra khỏi xó hội làm gia tăng mặc cảm, chỏn ghột, xa lỏnh và tăng hành vi phạm tội. Vỡ vậy, hỡnh phạt tự cú thời hạn là lựa chọn cuối cựng khi Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với họ, nờn hạn chế phải ỏp dụng hỡnh phạt tự cho người chưa thành niờn phạm tội.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 75)