Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 92)

Nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế đó được phõn tớch ở trờn là do kỹ thuật lập phỏp của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cũn chung chung, chưa điều

chỉnh kịp thời với những xu hướng của luật phỏp quốc tế và sự phỏt triển nhanh chúng của thời đại.

Bờn cạnh đú, phỏp luật về tố tụng hỡnh sự quy định rằng, Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn phải cú hiểu biết cần thiết về tõm lý trẻ em để tiến hành thủ tục phỏp lý với những người chưa thành niờn. Như vậy mới đảm bảo đỳng, triệt để việc xỏc định khả năng nhận thức của người chưa thành

niờn phạm tội về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn, điều kiện gõy ra tội phạm. Nhưng thực tế cho thấy ở Việt Nam khụng cú

Kiểm sỏt viờn hay Thẩm phỏn chuyờn trỏch giải quyết cỏc vụ việc liờn quan đến người chưa thành niờn. Một số Thẩm phỏn và Kiểm sỏt viờn cho biết họ cú được tập huấn một, hai tuần về tư phỏp người chưa thành niờn hay tõm lý người chưa thành niờn. Nhưng nhỡn chung, mức độ của tập huấn chuyờn sõu cũn hạn chế.

Một số loại tội phạm mà người chưa thành niờn phạm phải cú tớnh chất rất nghiờm trọng và là vấn nạn của xó hội mà khi xử lý cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng đó được hướng dẫn là phải ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt nghiờm khắc. Vớ dụ, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao cú hướng dẫn về việc xử lý cỏc loại tội phạm về ma tỳy, cỏc bị cỏo khụng được hưởng ỏn treo. Mặc dự mức thấp nhất của khung hỡnh phạt quy định là dưới ba năm tự. Khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hỡnh sự 1999 quy định:"Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn

trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm". Cỏc bị cỏo dự là người chưa thành niờn, cú cỏc điều kiện để hưởng ỏn

treo theo quy định của Điều 60 Bộ luật Hỡnh sự nhưng phạm vào một trong những loại tội về ma tỳy thỡ vẫn bị ỏp dụng hỡnh phạt tự. Vỡ vậy, cú thể núi quyền tự quyết định của cỏc cơ quan tư phỏp lựa chọn biện phỏp xử lý phự hợp nhất đối với người chưa thành niờn phạm tội là khụng cú nhiều. Họ vẫn phải ỏp dụng quỏ cứng nhắc vào những quy định của luật.

Qua nghiờn cứu hỡnh phạt tự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội và thực tiến ỏp dụng cú thể kết luận: Với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, tỡnh hỡnh tội phạm là người chưa thành niờn ngày càng gia tăng tại Việt Nam và thực tế xột xử loại tội phạm này trong cả nước núi chung và ở thành phố Hà Nội núi riờng đó phản ỏnh được mức độ ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Mặc dự, Bộ luật Hỡnh sự quy định cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự với người chưa thành niờn phạm tội và cộng đồng quốc tế khuyến cỏo chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tước tự do như là một biện phỏp cuối cựng nhưng trờn thực tế tần suất ỏp dụng loại hỡnh phạt nghiờm khắc nhất với đối tượng đặc biệt này rất cao. Đụi khi, cỏc Toà ỏn khụng cú sự lựa chọn khỏc ngoài hỡnh phạt tự vỡ tớnh chất, mức độ hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo cũng như loại tội cỏc bị cỏo phạm phải. Bờn cạnh đú, Việt Nam chưa cú Toà ỏn chuyờn biệt dành cho người chưa thành niờn phạm tội nờn gặp rất nhiều khú khăn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn mà bị cỏo là người chưa thành niờn cũng như cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm là người chưa thành niờn.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)