Bảo đảm tớnh kế thừa và phỏt triển cỏc quy định về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội của phỏp luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 99 - 100)

phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam với sự tiếp thu hợp lý cỏc quy định của luật phỏp quốc tế

Phương hướng cơ bản này đặt ra những yờu cầu và bảo đảm tớnh kế thừa của việc tiếp thu đổi mới và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Đõy khụng chỉ là phương hướng hoàn thiện mà cũn là nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật.

Xem xột cỏc quy định trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 cho thấy, hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội quy định tại Phần chung của Bộ luật, cụ thể là tại cỏc Điều 69, 74, 75 Chương X: Những quy định về người chưa thành niờn phạm tội, thể hiện chớnh sỏch xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn của Đảng và Nhà nước ta. Việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật về loại hỡnh phạt nghiờm khắc nhất ỏp dụng với đối tượng phạm tội đặc biệt phải xột xột trờn nhiều khớa cạnh như:

Một là, hiệu quả của cỏc quy định đú trong thực tiễn ỏp dụng ra sao.

Sự đỏnh giỏ hiệu quả này khụng thể qua loa, cảm tớnh, mà phải thụng qua cỏc số liệu thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội của cơ quan xột xử là Tũa ỏn, đồng thời cú sự so sỏnh, đối chiếu với thời gian trước và sau khi cú những quy định này. Vớ dụ, tại Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 quy định "Khi ỏp dụng hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội thỡ hạn

chế ỏp dụng hỡnh phạt tự", vậy trờn thực tế, hỡnh phạt này cú được hạn chế ỏp

dụng khụng? Hiệu quả của nguyờn tắc xử lý này như thế nào? cỏc Tũa ỏn cú cõn nhắc vấn đề này khi quyết định hỡnh phạt hay khụng? Hiệu quả của nú trong việc phũng ngừa tội phạm chưa thành niờn như thế nào, trong cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội chưa thành niờn ra sao?...

Hai là, sự kế thừa cú thể được thực hiện hay khụng giữa Bộ luật Hỡnh

sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 với những quy định sửa đổi, bổ sung mới mà cũn phải đặt sõu trong phạm vi thời gian trước đõy, vớ dụ như cần đối chiếu với cả Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 trước đõy, cú thể đối chiếu với cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự trong thời gian trước đú. Chỉ trờn cơ sở nhỡn nhận một cỏch tổng thể, cú hệ thống, cú tớnh lịch sử, trờn cơ sở kế thừa cú chọn lọc kết hợp đỏnh giỏ hiệu quả thực tế của từng quy định về hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội mới gúp phần đổi mới và hoàn thiện hơn.

Bờn cạnh việc kế thừa những quy định hợp lý đó cú, việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội phải biết tiếp thu, chọn lọc những quan điểm của luật phỏp quốc tế về việc xử lý hỡnh sự với người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội, đặc biệt là việc ỏp dụng hỡnh phạt tước đoạt tự do, loại hỡnh phạt được khuyến cỏo là chỉ được ỏp dụng như là biện phỏp cuối cựng, đồng thời tiếp thu những kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới về việc quy định hỡnh thức tước đoạt tự do đối với tội phạm là người chưa thành niờn, đảm bảo nhõn quyền, sự tỏi hoà nhập cộng đồng và sự phỏt triển lành mạnh của đối tượng đặc biệt này. Tuy nhiờn, sự tiếp thu phải phự hợp với thực tiễn xột xử, đồng bộ với cỏc văn bản phỏp luật khỏc trong hệ thống phỏp luật Việt Nam và phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển chớnh trị, kinh tế, xó hội, giỏo dục và con người thỡ việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội mới phỏt huy được hiệu quả trong việc phũng ngừa, chống và giỏo dục tội phạm chưa thành niờn.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 99 - 100)