Tuổi và trẻ em cú xung đột với phỏp luật

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 47 - 51)

Độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự

Cỏc bỏo cỏo của cỏc quốc gia thành viờn cho thấy cú rất nhiều độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc nhau. Cỏc độ tuổi này từ độ tuổi rất thấp như 7 hoặc 8 tuổi cho tới độ tuổi cao hơn như 14 hoặc 16 tuổi. Cú một số quốc gia thành viờn quy định hai độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trẻ em tại thời điểm phạm tội ở độ tuổi lớn hơn hoặc bằng cận dưới tuổi tối thiểu, nhưng lại thấp hơn cận trờn tuổi tối thiểu được cho là phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ khi những trẻ em đú cú sự trưởng thành cần thiết trong lĩnh vực này. Việc đỏnh giỏ sự trưởng thành được giao cho Toà ỏn, thường khụng yờu cầu sự tham gia của một chuyờn gia tõm lý, kết quả là trờn thực tế sử

dụng cận dưới tuổi tối thiểu trong cỏc trường hợp phạm trọng tội. Hệ thống hai độ tuổi tổi thiểu thường khụng chỉ gõy khú hiểu mà cũn để cho toà ỏn cú quỏ nhiều quyền định đoạt và cú thể dẫn đến sự phõn biệt đối xử. Xột đến sự đa dạng của cỏc độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Ủy ban cảm thấy cần phải cung cấp cho cỏc quốc gia thành viờn những khuyến nghị về độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Điều 40 Cụng ước về Quyền trẻ em yờu cầu rằng cỏc quốc gia thành viờn phải tỡm cỏch thỳc đẩy việc xõy dựng một độ tuổi tối thiểu mà dưới độ tuổi đú trẻ em sẽ được coi là khụng cú năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, song điều khoản này khụng đề cập đến một độ tuổi tối thiểu cụ thể về lĩnh vực này. Ủy ban hiểu điều khoản này như là một nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn trong việc xõy dựng một độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Độ tuổi tối thiểu này cú ý nghĩa như sau:

- Trẻ em phạm một tội khi đang ở vào độ tuổi dưới độ tuổi tối thiểu đú khụng phải chịu trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự. Kể cả trẻ "rất" nhỏ cũng khụng cú khả năng vi phạm luật hỡnh sự, song nếu chỳng vi phạm một tội khi chỳng ở độ tuổi dưới độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ chắc chắn sẽ được coi là chỳng khụng bị chớnh thức buộc tội và bị chịu trỏch nhiệm trong tố tụng hỡnh sự. Đối với những trẻ em này cần tiến hành những biện phỏp bảo vệ đặc biệt nếu cần thiết vỡ những lợi ớch tốt nhất của chỳng.

- Trẻ em ở độ tuổi hoặc lớn hơn độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tại thời điểm phạm tội (hoặc vi phạm Luật hỡnh sự) song dưới 18 tuổi cú thể bị chớnh thức buộc tội và tuõn thủ theo quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, cỏc thủ tục này, kể cả kết quả cuối cựng, phải tuõn thủ đầy đủ những nguyờn tắc và những điều khoản của Cụng ước về Quyền trẻ em.

Quy tắc số 4 trong cỏc quy tắc Bắc Kinh khuyến nghị rằng cỏc điểm bắt đầu của độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khụng được ấn định ở một mức tuổi quỏ thấp, cõn nhắc đến sự trưởng thành về trớ tuệ, tinh thần và tỡnh

cảm. Phự hợp với quy tắc này, ủy ban cũng khuyến nghị cỏc quốc gia thành viờn khụng xõy dựng một độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ở mức tuổi quỏ thấp và phải tăng độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thấp hiện hành lờn một độ tuổi cú thể được quốc tế chấp nhận. Từ những khuyến nghị này, cú thể kết luận rằng một độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tối thiểu dưới 12 tuổi được ủy ban coi là khụng thể được quốc tế chấp nhận. Cỏc quốc gia thành viờn cũng được khuyến khớch tăng độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự vốn đang thấp hơn ở nước mỡnh lờn 12 tuổi như là một độ tuổi tối thiểu tuyệt đối và tiếp tục tăng độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự lờn mức tuổi cao hơn.

Đồng thời, cỏc quốc gia thành viờn khụng hạ thấp độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự xuống độ tuổi 12 tuổi. Một độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, vớ dụ như 14 hoặc 16 tuổi, cần được đưa vào hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn, phự hợp với Điều 40 Cụng ước về Quyền trẻ em, giải quyết với trẻ em cú xung đột với phỏp luật mà khụng sử dụng đến quỏ trỡnh tố tụng tư phỏp, miễn là cỏc quyền con người và đảm bảo phỏp lý của trẻ em được tụn trọng đầy đủ. Về lĩnh vực này, cỏc quốc gia thành viờn cần phải thụng bỏo cho Ủy ban trong cỏc bỏo cỏo của mỡnh chi tiết cụ thể về việc trẻ em ở độ tuổi dưới độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định trong phỏp luật của nước mỡnh được đối xử như thế nào khi chỳng bị cụng nhận là đó vi phạm phỏp luật hỡnh sự, hoặc bị cỏo buộc, bị tố cỏo là vi phạm phỏp luật hỡnh sự và những loại hỡnh đảm bảo phỏp lý nào được đặt ra để đảm bảo rằng những đối xử với những trẻ em đú là cụng bằng như những trẻ em ở độ tuổi hoặc ở trờn độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Thực trạng cú những ngoại lệ được phộp đối với độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cho phộp việc sử dụng một độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tối thiểu thấp hơn những trường hợp trẻ em, vớ dụ như bị cho là đó phạm một trọng tội hoặc khi trẻ em được coi là đủ trưởng thành để chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ủy ban nhấn mạnh rằng cỏc quốc gia thành viờn cần đặt ra một độ

tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cố định và khụng cho phộp việc sử dụng một độ tuổi thấp hơn bằng cỏch quy định ngoại lệ.

Nếu khụng cú bằng chứng về độ tuổi và khụng thể chứng minh rằng đứa trẻ vào độ tuổi hoặc ở trờn độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ trẻ sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Giới hạn tuổi trần với tư phỏp người chưa thành niờn

Cỏc quốc gia thành viờn cần chỳ trọng đến giới hạn độ tuổi tối đa đối với việc ỏp dụng cỏc quy tắc của tư phỏp người chưa thành niờn. Những quy tắc đặc biệt này bao gồm cỏc quy tắc tố tụng đặc biệt và quy tắc về chuyển hướng xử lý và cỏc biện phỏp đặc biệt cần được ỏp dụng, bắt đầu từ độ tuổi tối thiểu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định trong quốc gia, đối với tất cả mọi trẻ em chưa đủ 18 tuổi vào thời điểm chỳng bị cỏo buộc phạm tội (hoặc thực hiện hành vi đỏng bị trừng phạt theo phỏp luật hỡnh sự).

Cỏc quốc gia đó cụng nhận mọi trẻ em bị cỏo buộc, bị tố cỏo hay bị cụng nhận là vi phạm phỏp luật hỡnh sự cú quyền được đối xử phự hợp với những quy định của Điều 40 Cụng ước về Quyền trẻ em. Điều này cú nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi vào thời điểm được coi là phạm tội phải được đối xử theo cỏc quy tắc của tư phỏp người chưa thành niờn.

Những quốc gia thành viờn nào hạn chế ỏp dụng cỏc quy tắc của tư phỏp người chưa thành niờn đối với trẻ em dưới 16 tuổi (hoặc thấp hơn) hoặc cho phộp bằng cỏch đặt ra ngoại lệ rằng trẻ em 16 hoặc 17 tuổi bị đối xử như những người phạm tội đó thành niờn, cần phải sửa đổi phỏp luật của mỡnh với quan điểm nhằm đạt được việc thực thi đầy đủ khụng phõn biệt đối xử cỏc quy tắc tư phỏp người chưa thành niờn của cỏc nước đối với tất cả những người dưới 18 tuổi. ủy ban đỏnh giỏ cao một số quốc gia thành viờn cho phộp ỏp dụng cỏc quy tắc và cỏc luật lệ của tư phỏp người chưa thành niờn đối với người 18 tuổi và ở độ tuổi cao hơn, thụng thường đến 21 tuổi dưới hỡnh thức là một quy tắc chung hoặc là một ngoại lệ.

Việc đặt ra những giới hạn tuổi theo một phương thức này hay một phương thức khỏc là vấn đề của tất cả cỏc quốc gia thành viờn, để thực thi đầy đủ Điều 7 Cụng ước về Quyền trẻ em đũi hỏi mọi trẻ em phải được đăng ký khai sinh ngay sau khi được sinh ra, một trẻ em khụng cú ngày sinh sẽ rất dễ bị tổn thương trước mọi hỡnh thức lạm dụng và bất cụng về gia đỡnh, cụng việc, giỏo dục và lao động, đặc biệt là trong khuụn khổ của hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn. Mọi trẻ em phải được cấp giấy khai sinh miễn phớ bất cứ khi nào trẻ em đú cần chứng minh độ tuổi của mỡnh. Nếu khụng cú bằng chứng về độ tuổi, thỡ trẻ em cú quyền được kiểm tra về mặt xó hội hoặc y tế đỏng tin cậy để cú thể xỏc nhận tuổi của trẻ em đú, và trong trường hợp cú xung đột hoặc cú bằng chứng khụng thuyết phục, trẻ em đú phải cú quyền được hưởng quy tắc về lợi ớch về sự nghi ngờ.

Ngoài ra, Cụng ước quốc tế về Quyền trẻ em cũn quy định cỏc biện phỏp ngăn ngừa phạm phỏp ở người chưa thành niờn; quy định những nguyờn tắc đảm bảo cho việc xột xử cụng bằng và việc tước đoạt tự do bao gồm giam giữ trước khi xột xử và bỏ tự sau khi xột xử.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 47 - 51)