CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 100)

Từ thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội, chỳng tụi đề nghị một số giải phỏp, kiến nghị sau:

Thứ nhất, Việt Nam cần khẩn trương hoàn thiện cỏc chớnh sỏch và quy định của luật phỏp theo hướng tăng cường xử lý chuyển hướng và tư phỏp phục hồi đối với người chưa thành niờn phạm tội để bảo đảm phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế và xu hướng hội nhập thế giới.

Việt Nam hiện đó cú một số quy định và hỡnh thức xử lý cú thể được coi là nền tảng để ỏp dụng, tăng cường xử lý chuyển hướng và tư phỏp phục hồi đối với người chưa thành niờn phạm tội cũng như người bị hại là trẻ em. Núi cỏch khỏc, hệ thống phỏp luật hiện hành đó cú những cơ sở để ỏp dụng cỏc chế định này, đặc biệt, cú thể hoàn thiện hệ thống phỏp luật này trong cuộc cải cỏch lớn và toàn diện về phỏp luật trong giai đoạn hiện nay, nhất là

phỏp luật hành chớnh và phỏp luật hỡnh sự.

Thứ hai, Việt Nam cần tăng cường cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng

trong hệ thống xử lý hỡnh sự và mở rộng việc ỏp dụng cỏc chế tài khụng giam giữ mang tớnh phục hồi.

Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự trao quyền cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn và giao cho gia đỡnh hoặc tổ chức giỏm sỏt. Những quy định này đó tạo ra một cơ hội lý tưởng để thỳc đẩy xử lý chuyển hướng người chưa thành niờn phạm tội từ hệ thống tư phỏp hỡnh sự chớnh thức ra một hệ thống xử lý ớt chớnh thức hơn. Tuy nhiờn, do thiếu những hướng dẫn rừ ràng và quy trỡnh ỏp dụng nờn cỏc quy định này ớt khi được ỏp dụng trờn thực tế. Vỡ vậy, nhằm tăng cường khả năng ỏp dụng những quy định này, cần cú những sửa đổi để quy định rừ ràng hơn việc sử dụng quyền tự quyết và đảm bảo rằng những quy định này được ỏp dụng trờn cơ sở tụn trọng đầy đủ quyền của người chưa thành niờn phạm tội. Ngoài ra, chỉ đơn thuần giao người chưa thành niờn cho cha mẹ hoặc tổ chức xó hội giỏm sỏt trong một số trường hợp cú thể là khụng đủ để giỳp họ giải quyết những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn đó gúp phần dẫn đến hành vi vi phạm

phỏp luật của họ. Những người tiến hành tố tụng cú thể sẽ ngần ngại ỏp dụng biện phỏp này nếu khụng cú gỡ đảm bảo rằng, người chưa thành niờn sẽ nhận được những hỗ trợ mà họ cần để ngăn ngừa hành vi tương tự xảy ra trong tương lai.

Cần ban hành những văn bản, những hướng dẫn chi tiết cho điều khoản này của Bộ luật Hỡnh sự cũng như tiến hành đào tạo tập huấn cho cỏc Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn để ỏp dụng những biện phỏp đú phự hợp hơn.

Ngoài việc tăng cường cỏc điều khoản về xử lý chuyển hướng, một vấn đề đỏng lưu tõm là nờn sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự theo hướng trao quyền tự quyết rộng rói hơn cho cỏc Thẩm phỏn trong việc ỏp dụng cỏc chế tài khụng giam giữ đối với người chưa thành niờn bao gồm hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và hỡnh phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo. Hiện tại, việc ỏp dụng cỏc chế tài này chỉ cú thể thực hiện được đối với một số loại hành vi phạm tội nhất định. Kiến nghị mở rộng phạm vi ỏp dụng cỏc biện phỏp này đối với tất cả cỏc tội phạm trừ những tội đặc biệt nghiờm trọng. Ngoài ra, cũng cần cú hướng dẫn chi tiết hơn để đảm bảo ỏp dụng hiệu quả cỏc biện phỏp này tại cộng đồng nhằm đảm bảo người chưa thành niờn khi bị ỏp dụng chế tài khụng giam giữ thỡ đồng thời phải nhận được những hỗ trợ cần thiết để trỏnh tỏi phạm.

Thứ ba, cải thiện biện phỏp hoà giải và mở rộng khả năng ỏp dụng biện phỏp này trong xử lý hành vi vi phạm của người chưa thành niờn.

Hiện nay, Việt Nam đó sử dụng biện phỏp hoà giải với tư cỏch là một chế tài khụng chớnh thức để xử lý những vi phạm phỏp luật ớt nguy hiểm chưa đủ để xử lý hành chớnh hoặc hỡnh sự. Hoà giải cũng được ỏp dụng với hành vi phạm tội thuộc nhúm chỉ cú thể truy tố theo yờu cầu của người bị hại mà

xuất về cải cỏch hệ thống phỏp luật hành chớnh và hỡnh sự núi trờn, đỏp ứng được yờu cầu về tăng cường xử lý chuyển hướng và tư phỏp phục hồi đối với người chưa thành niờn phạm tội, cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh về Tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở theo hướng mở rộng khả năng ỏp dụng hoà giải với tư cỏch là một trong cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh đối với người chưa thành niờn vi phạm hành chớnh và với tư cỏch là một biện phỏp xử lý chuyển hướng trong trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội theo quy định tại khoản 2 Điều 69 núi trờn; xõy dựng hướng dẫn hoặc quy chế tiến hành hoà giải cỏc vụ việc cú liờn quan đến người chưa thành niờn để bảo đảm: bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh hoà giải; đảm bảo sự tham gia của bản thõn người chưa thành niờn vào quỏ trỡnh hoà giải (chứ khụng phải chỉ là sự tham gia của cha mẹ hoặc người đại diện); cỏc thoả thuận hoà giải phải đảm bảo cho người chưa thành niờn nhận thấy trỏch nhiệm và tạo điều kiện cho họ thực hiện khắc phục hậu quả cho người bị hại theo một cỏch nào đú ngay cả khi họ khụng thể trả cỏc khoản bồi thường kinh tế.

Thứ tư, tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, hỗ trợ tại cộng đồng đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật.

Kết quả rà soỏt về xử lý chuyển hướng và tư phỏp phục hồi do Bộ Tư phỏp và cỏc cơ quan đối tỏc tiến hành đú chỉ ra rằng, tuy đú cú những cơ hội để ỏp dụng cỏc biện phỏp khụng chớnh thức và chế tài khụng giam giữ đối với người chưa thành niờn phạm tội, nhưng trờn thực tế, cụng tỏc giỏm sỏt và hỗ trợ người chưa thành niờn quản lý tại cộng đồng thường khụng được tiến hành hiệu quả và đồng bộ. Mặc dự, người chưa thành niờn bị ỏp dụng những biện phỏp này thường phải ký cam kết với cơ quan hoặc tổ chức chịu trỏch nhiệm giỏo dục, giỏm sỏt mỡnh nhưng những cam kết này nhiều khi khụng cú ý nghĩa thực tiễn đối với người chưa thành niờn và rất ớt khi giỳp giải quyết

được những yếu tố nguy cơ đú gúp phần dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn. Cỏc cộng đồng địa phương hầu hết đều cú rất ớt nguồn lực để trợ giỳp cho người chưa thành niờn giải quyết những khú khăn thỏch thức của mỡnh, do đú, tỷ lệ tội phạm trong nhúm người chưa thành niờn quản lý tại cộng đồng thường tương đối cao, dẫn đến việc thiếu sự tin tưởng đối với cỏc biện phỏp này. Do đú, để thỳc đẩy việc tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp tại cộng đồng, cần phải cú những nỗ lực củng cố cụng tỏc giỏm sỏt hỗ trợ cho người chưa thành niờn bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý tại cộng đồng. Mặc dự, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú ý nghĩa rất quan trọng nhưng kinh nghiệm từ cỏc mụ hỡnh hoạt động hiệu quả của quốc tế đú cho thấy, cần chỉ định một cơ quan chủ chốt chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc thực hiện hoạt động chuyển dẫn và quản lý, đồng thời xõy dựng và hoàn thiện thờm cỏc chương trỡnh hỗ trợ chuyờn nghiệp để giải quyết hành vi vi phạm của người chưa thành niờn.

Thứ năm, Trao cho cỏc cơ quan tư phỏp quyền tự quyết định lớn hơn để

ỏp dụng biện phỏp xử lý phự hợp nhất đối với người chưa thành niờn phạm tội, khụng nờn ỏp dụng quỏ cứng nhắc và lệ thuộc quỏ nhiều vào cỏc quy định của luật.

Cú những hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn nữa cho cỏc cơ quan tư phỏp ỏp dụng phỏp luật trong việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.

Để thi hành đỳng Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự, đề nghị Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn cụ thể những trường hợp nào Tũa ỏn khụng được ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Vớ dụ: Đối với người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thỡ chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tự trong trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng đó gõy ra thiệt hại; Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thỡ chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tự trong trường hợp phạm tội

nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng đó gõy ra thiệt hại. Riờng đối với thiệt hại về tài sản thỡ chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tự khi thiệt hại gõy ra thuộc trường hợp đặc biệt nghiờm trọng… Cú như vậy, thỡ khi giải quyết những vụ ỏn mà bị cỏo là người chưa thành niờn, cỏc Thẩm phỏn mới vững tõm và khụng bị ỏp lực về việc quyết định của Hội đồng xột xử khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với người chưa thành niờn phạm tội cú thể bị cải sửa nghiờm trọng hoặc bị hủy.

Thứ sỏu, Thành lập toà ỏn người chưa thành niờn ở nước ta chớnh là

một trong những biện phỏp tổ chức – phỏp lý đặc biệt, gúp phần hoàn thiện hệ thống tư phỏp cho người chưa thành niờn và cũng là sự khẳng định mạnh mẽ cam kết chớnh trị - phỏp lý của Nhà nước ta trong việc thực hiện Cụng ước về quyền trẻ em.

Hiện nay, Việt Nam đó cú chớnh sỏch hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự đặc biệt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó dành một chương riờng (Chương X, từ Điều 68 đến Điều 77), quy định nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội. Theo đú, cỏc biện phỏp tư phỏp và cỏc hỡnh phạt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu là nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũng xỏc định thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội là loại “thủ tục đặc biệt” và quy định thành chương riờng (Chương XXXII từ Điều 301 đến Điều 310).

Tuy nhiờn, Toà ỏn chuyờn biệt dành cho người chưa thành niờn; với những quy định phỏp luật cụ thể bảo đảm mụi trường Tũa ỏn (khu chờ riờng biệt, cỏch ly với bị cỏo là người thành niờn...); cỏc thủ tục phiờn tũa cũng như cỏch trang trớ, cỏc vật dụng bố trớ tại phũng xử ỏn đối với người chưa thành niờn... vẫn chưa cú. Thẩm phỏn được phõn cụng xột xử, Kiểm sỏt viờn, Luật

sư bào chữa... khụng phải đều là những người “cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn”. Điều 307 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định: “Trong trường hợp cần thiết, tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn”. Thực tế xột xử của Tũa ỏn ở nước ta phổ biến là xột xử cụng khai (cú vụ đưa ra xử lưu động), người dõn và phúng viờn bỏo chớ được tự do ngồi dự, viết bài, đưa tin, trong một số trường hợp cũn núi rừ danh tớnh của bị cỏo chưa thành niờn, kể cả những vụ ỏn hiếp dõm mà bị cỏo và người bị hại đều là người chưa thành niờn.

Để tạo mụi trường xột xử thõn thiện, đỏp ứng những yờu cầu bảo vệ và

thỳc đẩy cỏc quyền của trẻ em; đặc biệt với diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm người chưa thành niờn hiện nay tại Việt Nam, việc thành lập Tũa ỏn chuyờn biệt cho người chưa thành niờn và ban hành văn bản phỏp luật tố tụng đặc biệt riờng tương ứng là điều hết sức cần thiết. Hơn nữa, khụng chỉ ỏp dụng cho bị cỏo mà cũn cho cả người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niờn tham gia tố tụng. Những quy định phỏp luật và thủ tục đặc biệt này phải bảo đảm rằng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật được đối xử với thỏi độ tụn trọng, phự hợp với phẩm giỏ, độ tuổi và nguyện vọng cũng như mong muốn được sớm phục hồi và tỏi hũa nhập cộng đồng của họ. Cú như vậy, quyền lợi của trẻ em mới được bảo đảm một cỏch đầy đủ nhất, đỳng đắn nhất, phự hợp với chuẩn mực quốc tế và phự hợp với truyền thống của dõn tộc Việt Nam.

KẾT LUẬN

Việc nghiờn cứu đề tài "Hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội - Lý luận và thực tiễn ỏp dụng" cho phộp đưa ra một số kết luận chung dưới đõy:

Một là, người chưa thành niờn phạm tội là dạng đối tượng phạm tội

đặc biệt, được sự quan tõm sõu sắc của cụng đồng quốc tế núi chung và Việt Nam núi riờng. Xuất phỏt từ những đặc thự của lứa tuổi, người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội khi bị xử lý hỡnh sự cú những quy định riờng tại Phần chung của Bộ luật Hỡnh sự. Những quy định này thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo sõu sắc của Đảng và Nhà nước ta đối với thế hệ trẻ của đất nước khi phạm phải những tội lỗi. Hỡnh phạt tự là một loại hỡnh phạt được quy định ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội và là loại hỡnh phạt nghiờm khắc nhất. Luật phỏp quốc tế núi chung và phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi riờng khi quy định việc ỏp dụng hỡnh phạt tước tự do với người chưa thành niờn phạm tội đều cú một khuyến cỏo rằng chỉ sử dụng như là một biện phỏp cuối cựng và cần phải hạn chế, để đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự nghiờm khắc nhất của Nhà nước với việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội và việc phũng ngừa chung.

Hai là, hỡnh phạt tự là loại hỡnh phạt cú ảnh hưởng đặc biệt với người

chưa thành niờn, nhất là ảnh hưởng đến việc tỏi hoà nhập cộng đồng. Cho nờn, khi ỏp dụng loại hỡnh phạt này cần hết sức thận trọng và cụng bằng. Bởi vỡ, chớnh sỏch hỡnh sự của Việt Nam đối với người chưa thành niờn phạm tội nhấn mạnh đến nhu cầu thỳc đẩy việc giỏo dục và tỏi hũa nhập thay cho việc chỉ trừng phạt. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tự một cỏch thận trọng và cụng bằng cú tỏc dụng tạo cơ sở cho việc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ cú

hiệu quả cỏc lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Ba là, trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó

hội chủ nghĩa, để nhõn đạo hoỏ hơn nữa chớnh sỏch hỡnh sự núi chung và luật hỡnh sự nước ta núi riờng, cũng như để phự hợp với luật phỏp quốc tế, thực tiễn xột xử, dưới gúc độ nhận thức khoa học, nhà làm luật nước ta cần cú những giải phỏp hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội trong thực tiễn xột xử như hiện nay.

Bốn là, ở một giới hạn nhất định, luận văn đó phần nào giải quyết

được một số vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội, gúp phần hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm. Tuy nhiờn, việc tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc hơn về mặt lý luận hỡnh phạt này đối với người chưa thành niờn phạm tội dưới gúc độ khoa học khụng những là hướng nghiờn cứu quan trọng, mà cũn

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)