Khỏi niệm, đặc điểm, mục đớch hỡnh phạt

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 56 - 63)

Phũng ngừa và đấu tranh chống cỏc hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại cho lợi ớch chung của Nhà nước, xó hội và cụng dõn là nhiệm vụ quan trọng của cỏc cơ quan nhà nước, mọi tổ chức xó hội và mỗi cụng dõn. Để quản lý xó hội bằng phỏp luật, một mặt Nhà nước phải ban hành phỏp luật, mặt khỏc cũng phải xỏc định những biện phỏp đấu tranh phũng chống cỏc hành vi đú. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội, được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự. Trong tất cả cỏc biện phỏp đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm thỡ hỡnh phạt là biện phỏp nghiờm khắc nhất, được ỏp dụng phổ biến và cú lịch sử lõu đời nhất. Nhà nước sử dụng hỡnh phạt như một cụng cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ lợi ớch của mỡnh và xó hội. "Hỡnh phạt khụng phải là một

cỏi gỡ khỏc ngoài phương tiện để tự bảo vệ mỡnh của xó hội chống lại sự vi phạm của cỏc điều kiện tồn tại của nú" [22, tr. 835]. Cũn với lý luận luật hỡnh

sự thỡ trong suốt hàng trăm năm nay, một trong những vấn đề quan trọng nhất vẫn là vấn đề về mối liờn quan phỏp lý giữa tội phạm và hỡnh phạt. Quan niệm như thế nào về tội phạm thỡ sẽ cú quan niệm tương ứng về bản chất và mục đớch của hỡnh phạt.

Trong lịch sử, cú nhiều quan điểm khỏc nhau về bản chất và nội dung của hỡnh phạt. Cú thể chia ra thành hai loại. Loại quan niệm thứ nhất coi hỡnh phạt là cụng cụ trả thự người phạm tội, đỏp lại hành vi phạm tội. Loại quan

niệm thứ hai coi hỡnh phạt là cụng cụ phũng ngừa tội phạm. Rừ ràng là từ quan niệm thứ nhất, quan niệm coi hỡnh phạt là biện phỏp được Nhà nước cho phộp "lấy oỏn trả oỏn", "ỏc giả ỏc bỏo" sẽ dẫn đến quan niệm cho rằng, nội dung của hỡnh phạt chỉ làm cho người phạm tội khiếp nhược và từ đú sẽ dẫn đến chủ trương ỏp dụng tràn lan cỏc hỡnh phạt cứng rắn như tử hỡnh, tự chung thõn, tự dài hạn. Trong chế độ cũ, quan niệm như vậy về hỡnh phạt là cơ sở cho cỏc biện phỏp nhục hỡnh man rợ như tựng xẻo, cho voi giày, ngựa xộ, đúng cọc vào ruột, đỏnh bằng trượng…

Nếu nghiờn cứu lịch sử của hỡnh phạt sẽ thấy quan điểm đú đó phải dần dần nhường chỗ cho cỏc học thuyết tiến bộ và nhõn đạo, nhỡn nhận hỡnh phạt như một trong những biện phỏp phũng ngừa tội phạm, trong đú cú việc phũng ngừa sự tỏi phạm của người đó phạm tội (phũng ngừa riờng) và phũng ngừa người khỏc phạm tội (giỏo dục chung). Quan niệm đú là thành quả của sự phỏt triển về vật chất, và sự giải phúng về tinh thần của nhõn loại. Khoa học luật hỡnh sự, phỏp luật hỡnh sự của Việt Nam dựa trờn cơ sở vững chắc của những thành tựu đú.

Điều 26 Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam quy định: "Hỡnh phạt là biện phỏp

cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội. Hỡnh phạt được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự và do Tũa ỏn quyết định" [31].

Khi xỏc định mục đớch của hỡnh phạt trước hết cần thấy rừ những chức năng của luật hỡnh sự và phải xem xột luật hỡnh sự từ hai gúc độ. Gúc độ thứ nhất, luật hỡnh sự cú chức năng bảo vệ, phũng ngừa xó hội, ở gúc độ thứ hai, luật hỡnh sự là những quy tắc xó hội, do đú nú mang tớnh đỏnh giỏ và xỏc định cỏc giỏ trị xó hội. Luật hỡnh sự cựng nằm trờn một dóy với cỏc quy phạm xó hội khỏc, trước hết là đạo đức. Cần phõn biệt mục đớch của việc quy định trỏch nhiệm hỡnh sự với mục đớch của hỡnh phạt.

Mục đớch của Luật hỡnh sự và chức năng bảo vệ, phũng ngừa của nú được quy định tại Điều 1 Bộ luật Hỡnh sự và được cụ thể húa bằng mục đớch của cỏc chế định luật hỡnh sự mà trước hết là của hỡnh phạt. Đến lượt mỡnh, hỡnh phạt chỉ cú thể đạt được những mục đớch của nú thụng qua cỏc chế định cụ thể hơn như việc ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt, cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt, việc tổ chức thi hành hỡnh phạt…

Như đó trỡnh bày ở trờn, tội phạm là một hiện tượng xó hội mang tớnh lịch sử, dự nú là sản phẩm khụng mong muốn của xó hội nhưng nú vẫn tồn tại trong một hoàn cảnh nhất định. Vỡ vậy, hỡnh phạt ra đời để đấu tranh phũng ngừa và chống lại hiện tượng đú. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, phỏp luật sinh ra là để bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn nhưng đồng thời cũng đũi hỏi nhõn dõn phải tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật. Một hành vi gõy nguy hiểm cho xó hội của người phạm tội sẽ phải chịu một hậu quả bất lợi phự hợp với luật định. Nhưng hỡnh phạt hoàn toàn khụng phải là sự trả thự của Nhà nước đối với người phạm tội, mà thực sự, đú là biện phỏp hữu hiệu để giỏo dục, cải tạo người phạm tội, tạo điều kiện cho họ trở thành người lương thiện, cú ớch cho xó hội và phũng ngừa tội phạm mới.

Điều 27 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 quy định:

Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm [36].

Theo điều luật thỡ hỡnh phạt cú mục đớch trừng trị người phạm tội. Điều kết luận đú được rỳt ra từ việc phõn tớch ngữ nghĩa của tập hợp từ "Hỡnh phạt

khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội". Trừng trị cú nghĩa tước đi ở người

dụ, quyền được tự do đi lại, được làm những nghề, những việc nhất định, khả năng được tiếp xỳc với người nhà, người thõn…).

Từ lõu đó cú những cuộc tranh luận về yếu tố trừng trị, cỏc ý kiến xoay quanh vấn đề: trừng trị cú phải là mục đớch của hỡnh phạt hay khụng? Từ việc xỏc định nội dung vừa nờu trờn của trừng trị, cú quan điểm cho rằng trừng trị phải là nội dung, là phương thức để thực hiện hỡnh phạt chứ khụng thể là mục đớch của hỡnh phạt. Vỡ vậy, trừng trị là nội dung quan trọng nhất của hỡnh phạt, nếu khụng cú nú sẽ khụng cú hỡnh phạt. Trừng trị với nội dung như trờn, là tiền đề quan trọng cho việc đạt được mục đớch phũng ngừa xảy ra tội phạm mới. Rừ nhất là hỡnh phạt tự. Chớnh vỡ trừng trị là nội dung khụng thể thiếu được của hỡnh phạt mà khi quy định hoặc xỏc định hiệu quả một hỡnh phạt, yờu cầu đầu tiờn là phải đỏnh giỏ khả năng trừng trị của hỡnh phạt đú. Nếu hỡnh phạt đú khụng cú yếu tố trừng trị, hoặc xó hội chưa cú những tiền đề và những điều kiện để đảm bảo cho yếu tố trừng trị của hỡnh phạt thỡ khụng thể giữ hỡnh phạt đú trong thang hỡnh phạt của luật hỡnh sự. Chớnh là với lý do đú mà Bộ luật Hỡnh sự hiện hành của chỳng ta đó loại bỏ hỡnh phạt cư trỳ bắt buộc được quy định tại Phỏp lệnh ngày 30/09/1967 trừng trị tội phản cỏch mạng và hai Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và tài sản riờng của cụng dõn trước đõy.

Đồng thời để đỏnh giỏ được đỳng đắn và đầy đủ khả năng trừng trị của hỡnh phạt, cần tỡm hiểu về khả năng đú của hỡnh phạt ở chớnh ngay đối tượng bị hỡnh phạt tỏc động người bị ỏn. Vấn đề này đũi hỏi cỏc hướng nghiờn cứu về mặt tõm lý - xó hội và về xó hội học về hỡnh phạt.

Giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức

tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa cú nghĩa làm cho người đó bị kết ỏn hiểu được sự sai trỏi, lỗi lầm và tớnh chất tội phạm của hành vi do mỡnh gõy ra; cho phộp người đú cú thể trở lại với mụi trường xó hội bỡnh thường. Đõy là một quỏ trỡnh làm thay đổi nhận thức của người

phạm tội theo một hướng nhất định. Cú nghĩa là thụng qua việc ỏp dụng hỡnh phạt để cải tạo giỏo dục người phạm tội trở thành người làm ăn lương thiện, cú ớch cho xó hội. Trong quỏ trỡnh cải tạo giỏo dục thường sử dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau như là: giỏo dục, học tập cải huấn, lao động… thụng qua cỏc biện phỏp này giỳp người phạm tội thấy được tớnh nghiờm minh của phỏp luật và sự cần thiết của hỡnh phạt đó tuyờn, bờn cạnh đú giỏo dục người phạm tội nhận thức được hành vi mà họ đó gõy ra là nguy hiểm cho xó hội và đỏng bị xử lý bằng hỡnh phạt và người phạm tội nhận thấy cần phải từ bỏ con đường phạm tội, tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa. Đú vừa là mục đớch giỏo dục riờng của hỡnh phạt, vừa là một yờu cầu đặt ra đối với tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt cụ thể đối với những con người phạm tội cụ thể, đối với cỏc cơ quan làm nhiệm vụ quản lý trại giam, cỏc cơ quan thực hiện việc chấp hành ỏn núi chung. Mụi trường đặc trưng là mụi trường xó hội về tất cả cỏc mặt chớnh trị, kinh tế, xó hội, tinh thần, đạo đức… và cụng dõn cú ớch cũng là chuẩn mực của người dõn bỡnh thường của xó hội ta. Việc đưa ra những tiờu chớ để đỏnh giỏ thực hiện hay chưa thực hiện được mục đớch của hỡnh phạt ở điểm này khụng thể thấp hơn, nhưng cũng khụng thể cao hơn tớnh chất của hai khỏi niệm đú. Nếu kết quả cải tạo thấp hơn chuẩn mực đú, cú nghĩa là mục đớch cải tạo chưa đạt được, cũn nếu cao hơn thỡ đú sẽ là sự ỏp đặt, tựy tiện, ảo tưởng về sự cải tạo người phạm tội ngoài khả năng của xó hội.

Một trong những mục đớch mang tớnh chất phũng ngừa riờng nữa của hỡnh phạt là ngăn ngừa người phạm tội tỏi phạm. Như vậy, nếu như mục đớch cải tạo như đó núi ở trờn là mục đớch giỏo dục riờng, thỡ mục đớch này là mục đớch phũng ngừa riờng, tức là giỏo dục và phũng ngừa bản thõn người phạm tội, người bị ỏn đú. Phũng ngừa người đú phạm tội mới cú ý nghĩa đối với cỏc đối tượng như những người tỏi phạm nguy hiểm, những người từ trước đến nay chuyờn sống bằng nghề phạm tội. Đồng thời, mục đớch này cũng cú ý

nghĩa đối với những trường hợp phạm tội vụ ý mà nguyờn nhõn là sự coi thường kỷ luật, thiếu thận trọng và kộm hiểu biết kỹ thuật, chuyờn mụn…

Phũng ngừa người phạm tội tỏi phạm là mục đớch của hỡnh phạt, nhưng khụng thể là tiờu chớ của việc đỏnh giỏ kết quả cải tạo người phạm tội và hiệu quả của hỡnh phạt, bởi vỡ nguyờn nhõn của việc người đó bị ỏn và đó chấp hành xong hỡnh phạt nhưng sau này lại phạm tội mới cú thể rất khỏc nhau, trong đú cú những yếu tố nằm ngoài phạm vi của việc giỏo dục, cải tạo. Tiờu chuẩn "đó cải tạo" chỉ cú thể là những gỡ chứng minh về những hành vi hợp phỏp, khụng trỏi phỏp luật và thỏi độ đối với lao động, với nếp sống chung của người bị ỏn.

Qua phõn tớch, cú thể thấy trừng trị và cải tạo giỏo dục là hai mặt của một mục đớch, khi ỏp dụng một hỡnh phạt cụ thể khụng thể thiếu một trong hai mặt này. Trừng trị là cơ sở tạo điều kiện cho cải tạo giỏo dục. Ngược lại, khụng thể núi đến cải tạo giỏo dục người phạm tội nếu như hỡnh phạt trừng trị họ khụng tương xứng với tội phạm đó xảy ra.

Chớnh vỡ vậy, để đạt được mục đớch này của hỡnh phạt, trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn cần cú sự cõn nhắc tớnh toỏn cả hai mặt trừng trị và giỏo dục, cần trừng trị như thế nào cho đỳng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, cú nghĩa là đạt được yờu cầu của việc trừng trị và song song với nú cũng đạt được yờu cầu của cải tạo giỏo dục.

Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Việc ỏp dụng hỡnh phạt với người phạm

tội trong từng trường hợp cụ thể bao giờ cũng tỏc động đến cỏc thành viờn khỏc trong xó hội. Hỡnh phạt khi đó được Tũa ỏn tuyờn đối với người phạm tội thường được cụng bố cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để mọi cụng dõn biết về vấn đề này. Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú quyền xột xử và thụng qua việc xột xử cụng khai, Tũa ỏn thực hiện mục đớch tuyờn truyền rộng rói trong quần chỳng nhõn dõn giỳp cho mọi cụng dõn thấy rừ hành vi

nào là hành vi phạm tội, tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội đú và việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội là cần thiết và tất yếu (tội dụ, cỏc Tũa ỏn vẫn cú những phiờn tũa lưu động đến cỏc khu dõn cư). Bờn cạnh đú, thụng qua việc xột xử, Tũa ỏn vạch trần phương thức thủ đoạn hoạt động phạm tội để nõng cao cảnh giỏc trong phũng và chống tội phạm. Như vậy, đú là mục đớch giỏo dục và phũng ngừa chung. Những hỡnh phạt như tự chung thõn, tử hỡnh chủ yếu mang tớnh giỏo dục và phũng ngừa người khỏc; cũn cỏc hỡnh phạt khỏc cũng cú những mức độ phũng ngừa và giỏo dục chung cũng khụng giống nhau.

Tuy nhiờn, nếu so sỏnh mục đớch giỏo dục, phũng ngừa riờng và mục đớch giỏo dục và phũng ngừa chung của hỡnh phạt, thỡ phải khẳng định vai trũ và chức năng chớnh là thuộc về những mục đớch giỏo dục và phũng ngừa riờng. Cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự như phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bỡnh đẳng trước phỏp luật, trỏch nhiệm cỏ nhõn… khụng cho phộp chỳng ta lấy việc trừng trị người này làm phương tiện chớnh để răn đe người khỏc.

Cú thể núi rằng, hỡnh phạt là chế định trực tiếp thể hiện mức độ cưỡng chế cao nhất của Nhà nước đối với con người, trong trường hợp này là người phạm tội. Do đú, cần quy định ở điều núi về mục đớch của hỡnh phạt nguyờn tắc nhõn đạo và bản chất của xó hội ta khi sử dụng hỡnh thức cưỡng chế này. Hỡnh phạt khụng nhằm gõy ra đau khổ về thể chất và hạ thấp nhõn phẩm con người.

Như vậy, cú thể núi rằng, việc ỏp dụng hỡnh phạt trước hết nhằm tỏc động trực tiếp đến người phạm tội bằng việc tước bỏ hoặc hạn chế một số quyền lợi thiết thõn của người phạm tội, hỡnh phạt tất yếu làm cho họ phải chịu những tổn hại nhất định về vật chất và tinh thần. Việc ỏp dụng hỡnh phạt như vậy khụng những chỉ trừng trị và giỏo dục chớnh bản thõn người phạm tội khụng được phạm tội mới mà trong từng trường hợp cụ thể hỡnh phạt cũn cú mục đớch giỏo dục, răn đe đối với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội nhất là đối với những cụng dõn khụng vững vàng, dễ bị lụi kộo, từ bỏ tư tưởng, việc làm

khụng tốt từ bỏ ý định phạm tội. Như vậy, để trỏnh phải chịu hỡnh phạt thỡ cụng dõn khụng vi phạm phỏp luật luật hỡnh sự. Bờn cạnh đú, mỗi cụng dõn khi hiểu rừ mục đớch của hỡnh phạt cú thể tham gia cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cú ý thức tụn trọng phỏp luật như: cú trỏch nhiệm giỏo dục những người khỏc cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 56 - 63)