Quy định của một số quốc gia trờn thế giới về vấn đề quyền của người chưa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 51 - 56)

của người chưa thành niờn phạm tội

Với xu hướng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật hỡnh sự cú tớnh chất, mức độ nghiờm trọng, phức tạp ngày càng tăng, nờn để đảm bảo được những quy định của luật phỏp hỡnh sự trong nước cũng như đảm bảo những quy định của luật phỏp quốc tế về người chưa thành niờn, một số nước trờn thế giới đó cú những quy định rừ ràng về quyền của người chưa thành niờn phạm tội phự hợp với điều kiện, kinh tế, văn húa - xó hội và phong tục, tập quỏn của mỗi nước.

Mụ hỡnh Tũa ỏn người chưa thành niờn được hỡnh thành lần đầu tiờn trờn thế giới vào năm 1898 tại hạt Cook, bang Illinois, Hũa Kỳ. Đến những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống Tũa ỏn cho người chưa thành niờn tại một số

nước như Canada, Anh và xứ Wales… cú cỏch tiếp cận cứng rắn hơn trong việc xử lý những người chưa thành niờn phạm tội, từ yờu cầu về trỏch nhiệm phục hồi chuyển sang nhấn mạnh yếu tố trỏch nhiệm và trừng phạt.

Một nước nằm trong khu vực Đụng Nam Á, cú sự tương đồng nhiều mặt về văn húa – xó hội, kinh tế… với Việt Nam là Thỏi Lan đó thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn vào năm 1952 với mục đớch là dành cho những trẻ em và những người dưới 18 tuổi một biện phỏp xử lý đặc biệt khi họ cú những hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Bờn cạnh việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội, Tũa ỏn người chưa thành niờn Thỏi Lan cũn cú thẩm quyền giải quyết một số trường hợp tranh chấp về gia đỡnh liờn quan tới lợi ớch của trẻ em và người chưa thành niờn. Tại Điều 72, 74, 75 Bộ luật hỡnh sự Thỏi Lan quy định, một trẻ em 7 tuổi cũng cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt nếu phạm phải một tội được phỏp luật quy định, trẻ em từ 7 đến 14 tuổi nếu phạm tội bị xột xử và cú thể phải bị ỏp dụng hỡnh phạt tự. Tuy nhiờn, trước khi xột xử, tuyờn ỏn, Tũa ỏn sẽ xem xột kỹ nhõn thõn, hoàn cảnh và mụi trường sống, học tập và sinh hoạt của họ để quyết định biện phỏp xử lý đặc biệt thay thế bằng việc đưa trẻ em đú vào trường cải tạo, giỏo dưỡng hoặc gửi cho một người hoặc một cơ quan mà Tũa ỏn thấy thớch hợp với việc giỏo dục, cải tạo và phục hồi với trẻ em đú. Tại Điều 50, 51 Luật Tổ chức Tũa ỏn người chưa thành niờn và gia đỡnh 1991 Thỏi Lan quy định, người chưa thành niờn phạm tội bị bắt phải được đưa đến trại giam giữ trong vũng 24 giờ và trong vũng 30 ngày giam giữ, cụng tố viờn phải hoàn thành thủ tục truy tố và đưa ra xột xử tại Tũa ỏn người chưa thành niờn. Trong quỏ trỡnh giam giữ, phải đảm bảo chăm súc và bảo vệ tốt người chưa thành niờn phạm tội. Hội đồng xột xử người chưa thành niờn phạm tội gồm hai Thẩm phỏn chuyờn nghiệp, hai Hội thẩm nhõn dõn trong đú bắt buộc cú một người là nữ. Phiờn tũa được xử kớn, phải cú người bào chữa, cha mẹ hoặc người giỏm hộ tham gia. Mục đớch tố

tụng là tạo cho người chưa thành niờn cơ hội để sửa chữa những sai lầm và giỳp họ trở thành những cụng dõn tuõn thủ phỏp luật, sống cú ớch cho gia đỡnh và xó hội. Việc quy định tố tụng như vậy đũi hỏi những người cú thẩm quyền giải quyết những vụ ỏn hỡnh sự cú bị cỏo là người chưa thành niờn phải cú trỡnh độ chuyờn mụn chuyờn sõu trong cỏc lĩnh vực tõm lý, y tế, giỏm sỏt và cụng tỏc xó hội.

Tại một quốc gia chõu Á khỏc là Nhật Bản, thỡ theo Luật người chưa thành niờn quy định, người dưới 20 tuổi phạm tội được chuyển cho Tũa ỏn gia đỡnh giải quyết. Mụ hỡnh Tũa ỏn gia đỡnh cú mục đớch đưa tất cả cỏc vấn đề về gia đỡnh vào xử lý trong quỏ trỡnh tố tụng và đội ngũ hỗ trợ dịch vụ xó hội. Mụ hỡnh này cho phộp Thẩm phỏn đỏnh giỏ và nhận thức đầy đủ hơn về những vấn đề đang diễn ra trong gia đỡnh của trẻ phạm tội, từ đú, rỳt ra những thụng tin đầy đủ và ỏp dụng biện phỏp xử lý hợp lý cho cả gia đỡnh và bản thõn trẻ phạm tội, giỳp cho họ phỏt triển tốt và tạo ra một mụi trường giỏo dục để điều chỉnh hành vi của họ phự hợp với chuẩn mực đạo đức, xó hội và phỏp luật. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Nhật Bản quy định việc điều tra thuộc chức năng của cảnh sỏt và cơ quan cụng tố. Nếu Tũa ỏn xột thấy cần cú biện phỏp chăm súc, bảo vệ thỡ Thẩm phỏn ra quyết định đưa bị can, bị cỏo vào trại giam chờ ngày xột xử. Thời hạn tạm giam khụng quỏ 4 tuần. Trong thời gian 4 tuần, Toà ỏn phải hoàn tất những thủ tục cần thiết để đưa ra xột xử. ở Nhật Bản khụng cú thủ tục riờng cho việc truy tố và xột xử người chưa thành niờn. Luật người chưa thành niờn Nhật Bản quy định, cỏc phiờn tũa xột xử người chưa thành nờn phạm tội cần được tiến hành cụng khai, xột xử trờn cơ sở chõn tỡnh và cú lợi cho cỏc bị cỏo để bảo vệ những thuộc tớnh tốt đẹp nhất của họ và đảm bảo cho những bị cỏo này cú niềm tin vào cuộc sống. Khi đưa ra xột xử, cho phộp người chưa thành niờn cú một hoặc hai người đại diện. Người đại diện khụng phải là luật sư bào chữa, cũng khụng nhất thiết phải là luật sư,

cú thể là giỏo viờn hoặc cỏn bộ làm cụng tỏc xó hội… Tại cỏc Tũa ỏn gia đỡnh, cụng tố viờn khụng cú thẩm quyền tham gia xột xử, trong những trường hợp cần thiết, Thẩm phỏn cú thể cho phộp cụng tố viờn tham dự và cú thể yờu cầu họ tiến hành điều tra thờm để làm rừ tỡnh tiết vụ ỏn.

Theo Luật hỡnh sự một số nước khỏc, như Hà Lan quy định, chế tài hỡnh sự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội cú thể được thay thế bằng những chế tài khỏc như cỏc dự ỏn cụng tỏc là dịch vụ của cụng cộng đối với người chưa thành niờn và cỏc dự ỏn đào tạo. Khi người chưa thành niờn phạm tội, phải cõn nhắc để ỏp dụng cỏc chế tài thay thế và chỉ được phộp tiến hành theo thủ tục tố tụng hỡnh sự khi khụng cũn cơ hội nào để cú thể ỏp dụng chế tài thay thế. Cỏc chế tài thay thế ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội khụng chỉ thay thế hỡnh phạt tự mà cũn thay thế cả ỏn treo hoặc phạt tiền. Mục tiờu chung của chế tài thay thế là tăng cường giỏo dục và quản lý người chưa thành niờn, hạn chế tỏi phạm. Mặt khỏc, nú cũn hạn chế được việc ỏp dụng những hỡnh phạt hạn chế tự do, vỡ việc bỏ tự khụng đem lại lợi ớch giỏo dục, cải huấn mà đụi khi cũn cú tỏc động ngược lại, do cỏc em bị tỏch khỏi mụi trường sống quen thuộc trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Bờn cạnh đú, cỏc nhà lập phỏp Hà Lan cho rằng, việc sử dụng chế tài thay thế cũn gúp phần tớch cực vào hệ thống giỏo dục cải tạo tốt với người chưa thành niờn. Bởi, việc thực hiện cỏc chế tài thay thế, khụng chỉ buộc cỏc em phải chịu trỏch nhiệm đối với những hành vi của mỡnh mà cũn phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể đem lại lợi ớch cụng cộng. Cỏc chế tài thay thế cú thể được ỏp dụng đối với mọi loại tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra và với bất cứ đối tượng chưa thành niờn nào vi phạm phỏp luật.

Với một mục đớch chung là bảo vệ quyền trẻ em, cỏc quốc gia trờn thế giới đều dựa vào những quy định của luật phỏp quốc tế cũng như những yếu tố khỏc như tõm, sinh lý của người chưa thành niờn, sự phỏt triển về kinh tế,

văn húa – xó hội, phong tục, tập quỏn và lịch sử lập phỏp của nước mỡnh để ban hành những quy định về việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Mỗi đất nước, một cỏch thức nhưng cựng hướng tới một mục tiờu là bảo vệ, giỏo dục người chưa thành niờn phạm tội để họ cú cơ hội sửa chữa những sai lầm, hũa nhập cộng đồng, trở thành những cụng dõn sống tuõn thủ phỏp luật, cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.

Túm lại, qua nghiờn cứu những vấn đề lý luận về người chưa thành niờn phạm tội cho phộp rỳt ra những kết luận sau:

Người chưa thành niờn phạm tội là một dạng tội phạm đặc biệt được điều chỉnh trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Với sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về việc xử lý đối tượng này và những vấn đề liờn quan đó được quy định hết sức chi tiết, cụ thể phự hợp với luật phỏp quốc tế và dựa vào đặc điểm tõm lý, sinh lý cũng như sự phỏt triển về thể chất, tinh thần thụng qua độ tuổi của người phạm tội.

Việc xử lý hỡnh sự hành vi phạm tội của người chưa thành niờn phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc cơ bản đó được quy định chi tiết trong Bộ luật Hỡnh sự, thể hiện sự nhõn đạo, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta đối với những người chưa thành niờn cú nhận thức sai lầm đó thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật. Đồng thời thể hiện quan điểm phũng, ngừa, chống tội phạm cũng như bản chất cao cả và truyền thống tốt đẹp của xó hội ta.

Cỏc văn bản của Liờn hợp quốc quy định rất chi tiết về quyền của trẻ em trong tư phỏp người chưa thành niờn. Một số quốc gia trờn thế giới đưa ra cỏc quy định về người chưa thành niờn núi chung và người chưa thành niờn phạm tội núi riờng, cỏc chế tài xử lý người chưa thành niờn phạm tội phự hợp với điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội, phong tục, tập quỏn của mỗi nước nhưng vẫn đảm bảo những quy định chung của Liờn hợp quốc.

Chương 2

QUY ĐỊNH ÁP DỤNG HèNH PHẠT TÙ

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 51 - 56)