ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG
2.3.1. Ưu điểm
Sau khi nghiờn cứu vấn đề hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội - lý luận và thực tiễn, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:
- Hỡnh phạt tự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội quy định trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 mang tớnh nhõn đạo sõu sắc, thể hiện trước hết ở cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.
So với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, vấn đề ỏp dụng hỡnh phạt tự của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 đó cú một quy định mới mang tớnh nhõn đạo hơn, đú là "Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối
này thể hiện, sự phự hợp giữa chớnh sỏch xử lý người chưa thành niờn phạm tội với Cụng ước về Quyền trẻ em năm 1989, cỏc quy tắc tối thiểu chuẩn của Liờn hợp quốc về thực thi cụng lý với người chưa thành niờn 1985 (Quy tắc Bắc Kinh), cỏc quy tắc của Liờn hợp quốc về Bảo vệ người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do năm 1990 (Quy tắc Havana), và cỏc Hướng dẫn của Liờn hợp quốc về phũng ngừa phạm phỏp ở người chưa thành niờn 1990 (Hướng dẫn Riyadh). Hỡnh phạt tự chỉ được ỏp dụng như là biện phỏp cuối cựng.
So với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 quy định về mức thời hạn tự mà người chưa thành niờn phạm tội phải chịu đó giảm đi. Người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi ở Bộ luật Hỡnh sự 1985 bị phạt tự cao nhất là 20 năm nhưng ở Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 thỡ mức phạt chỉ cũn 18 năm. Người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi ở Bộ luật Hỡnh sự 1985 bị phạt tự cao nhất là 15 năm nhưng ở Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 thỡ mức phạt chỉ cũn 12 năm.
Ở Bộ luật Hỡnh sự 1985, khụng phõn biệt người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 đến 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mà quy định chung tất cả người chưa thành niờn phạm vào tội cú khung hỡnh phạt cao nhất là 20 năm thỡ hỡnh phạt ỏp dụng khụng quỏ 12 năm.
Tại Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 quy định chi tiết hơn, cú lợi hơn cho người chưa thành niờn phạm tội. Cụ thể, người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm vào tội cú khung hỡnh phạt cao nhất là tự cú thời hạn thỡ hỡnh phạt tự khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định, cũn người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm vào tội cú khung hỡnh phạt cao nhất là tự cú thời hạn thỡ hỡnh phạt tự khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định.
- Về chế định giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 quy định chi tiết hơn, cú lợi hơn cho người chưa thành niờn phạm tội so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985.
2.3.2. Hạn chế
Bờn cạnh những ưu điểm thỡ quy định ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội và thực tế ỏp dụng vẫn cũn tồn tại một số hạn chế.
Quỏ trỡnh vận dụng Điều 74 Bộ luật Hỡnh sự vào thực tiễn cũn gặp nhiều vướng mắc khỏc. Nguyờn nhõn là do hạn chế về kỹ thuật lập phỏp. Cụ thể là Điều 74 quy định: "… nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh" hoặc "… khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định" hoặc "… khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định". Bởi vỡ, điều luật quy định về tội phạm cụ thể cú thể cú một hoặc nhiều khung hỡnh phạt trong khi đú Điều 74 chỉ dựng từ chung chung là "điều luật" mà khụng chỉ ra khung hỡnh phạt bị ỏp dụng. Mặt khỏc, cần hiểu rằng nhà làm luật quy định giảm nhẹ hỡnh phạt cho người thành niờn phạm tội so với trong cựng một khung hỡnh phạt (trong điều kiện cỏc tỡnh tiết khỏc tương đương). Do đú, quy định chung chung như trờn dễ gõy hiểu nhầm và vận dụng khụng thống nhất. Vớ dụ: Bị cỏo A phạm tội "Cướp tài sản" theo khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, khi phạm tội, bị cỏo trũn 15 tuổi. Với quy định chưa rừ như trờn của Điều 74, bởi vỡ, tội "Cướp tài sản" cú quy định hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh. Nếu vận dụng khoản 2 đoạn 1 Điều 74 thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng cho bị cỏo khụng quỏ 12 năm tự trong khi đú mức cao nhất của khoản 1 Điều 133 chỉ là 10 năm tự (thấp hơn mức 12 năm tự) và mặc dự đó ỏp dụng Điều 74 nhưng hỡnh phạt tuyờn cho bị cỏo cú thể cũn cao hơn cả trong trường hợp chưa giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo. Trong trường hợp nếu hiểu đỳng tinh thần của Điều 74 thỡ phải vận dụng đoạn 2 khoản 2 Điều 74 thỡ mới đỳng vỡ bị cỏo A phạm tội theo Điều 133 khoản 1 và Điều 133 khoản 1 quy định hỡnh phạt ỏp dụng cho bị cỏo là tự cú thời hạn.
Trường hợp này mức hỡnh phạt cao nhất mà Tũa ỏn tuyờn cho bị cỏo khụng quỏ 5 năm tự - khụng quỏ một phần hai mức cao nhất của khoản 1 Điều 133. Như vậy, nếu ỏp dụng đoạn 2 khoản 2 Điều 74 thỡ hỡnh phạt ỏp dụng cho bị cỏo rừ ràng được giảm nhẹ hơn hẳn so với người đó thành niờn phạm tội.
Mặt khỏc, cỏch diễn đạt "mức hỡnh phạt cao nhất khụng quỏ 18 năm
tự" hoặc "khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự"… của Điều 74 là cũn chưa rừ nờn cú thể gõy ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.
Cỏch hiểu thứ nhất, cỏch hiểu phổ biến hiện nay là Bộ luật Hỡnh sự đó khống chế mức tối đa của khung hỡnh phạt được phộp ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội trong sự so sỏnh với người đú thành niờn phạm tội và Bộ luật Hỡnh sự đó khụng khống chế mức tối thiểu. Mức hỡnh phạt cao nhất mà người chưa thành niờn chấp hành phải thấp hơn mức hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng cho người đó thành niờn.
Cỏch hiểu thứ hai cho rằng mặc dự Điều 74 quy định như trờn nhưng thực chất điều luật này vẫn cũn khống chế mức hỡnh phạt tối đa và mức tối thiểu quy định cho người đó thành niờn.
Thực tiễn vận dụng Điều 75 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cho thấy nảy sinh vấn đề cần giải quyết, đú là việc xỏc định tội nặng nhất. Thực tiễn xột xử đú xỏc định tội nặng nhất là tội cú mức hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt cao nhất cao hơn. Trong trường hợp cú mức hỡnh phạt tối đa bằng nhau thỡ tội nặng hơn là tội cú mức hỡnh phạt khởi điểm khung hỡnh phạt cao nhất cao hơn. Cỏch xỏc định này một lần nữa được khẳng định tại Thụng tư số 01/1998 giữa Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Nội vụ ngày 02/01/1998. Tuy nhiờn, cú những trường hợp khụng thể xỏc định được tội nặng nhất nếu hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt cao nhất của hai tội ngang bằng nhau và cao nhất cũng ngang bằng nhau. Trong khoa học luật hỡnh sự hiện nay cú nhiều ý kiến khỏc nhau. í kiến thứ nhất cho rằng, cơ sở để xỏc định tội nặng nhất trong cỏc tội mà người chưa thành niờn đó phạm là
căn cứ và hỡnh phạt cụ thể mà tũa ỏn đó tuyờn cho từng tội. Tội nào cú hỡnh phạt cao nhất thỡ đú là tội nặng nhất trong cỏc tội mà người chưa thành niờn đó phạm. í kiến thứ hai cho rằng, trường hợp khụng thể xỏc định được tội nặng nhất nếu hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt cao nhất là hai tội bằng nhau và hỡnh phạt khởi điểm của khung cú hỡnh phạt cao nhất cũng bằng nhau thỡ trường hợp này tội nặng hơn là tội cú hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt nhẹ nhất cao hơn. Nếu hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt nhẹ nhất bằng nhau thỡ tội nặng hơn là tội cú hỡnh phạt khởi điểm của khung hỡnh phạt nhẹ nhất cao hơn.
í kiến thứ nhất tuy cú ưu điểm là đơn giản húa việc vận dụng khỏi niệm tội nặng hơn trong thực tế nhưng khụng hợp lý vỡ khụng thể coi tội trộm cắp tài sản nặng hơn tội giết người nếu ở trường hợp cụ thể, người phạm tội "Trộm cắp tài sản" bị phạt 10 năm tự, cũn ở tội "Giết người", bị cỏo chỉ bị phạt cú 7 năm tự. í kiến thứ hai hợp lý hơn nhưng chưa đủ để giải quyết những vướng mắc cũn lại. Cụ thể là nếu hỡnh phạt tối đa và hỡnh phạt tối thiểu của khung hỡnh phạt cú hỡnh phạt nhẹ nhất bằng nhau thỡ việc xỏc định tội nặng hơn sẽ như thế nào? Cú thể xột tội nào cú quy định hỡnh phạt bổ sung thỡ tội đú nặng hơn. Tuy nhiờn, nếu cả hai tội đều quy định hỡnh phạt bổ sung thỡ tội nặng hơn sẽ là tội cú khỏch thể quan trọng hơn.
Bờn cạnh đú, nhiều chuyờn gia phỏp lý nhận xột, những chế tài phỏp luật hỡnh sự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn nặng về giam giữ. Cụ thể, trong số sỏu chế tài ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ, chỉ cú hai chế tài ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16. Đú là đưa vào trường giỏo dưỡng hoặc tự cú thời hạn. Cả hai chế tài này đều tước tự do của người phạm tội. Đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, mặc dự hai phần ba trong tổng số sỏu chế tài luật quy định là chế tài khụng tước tự do gồm giỏo dục tại xó phường, thị trấn và hỡnh phạt cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ thỡ, thực tế việc ỏp dụng cỏc chế tài này cú nhiều hạn chế. Vỡ chớnh
trong những nguyờn nhõn khiến cho Tũa ỏn ngần ngại và khụng muốn ỏp dụng những hỡnh phạt này.
Ngoài ra, chớnh sỏch hỡnh sự của Việt Nam đối với người chưa thành niờn phạm tội nhấn mạnh đến nhu cầu thỳc đẩy việc giỏo dục và tỏi hũa nhập thay cho việc chỉ trừng phạt. Tuy nhiờn, vẫn cũn những quy định gõy bất lợi cho người chưa thành niờn phạm tội như: Cụng ước về Qyền trẻ em quy định hỡnh phạt tự chỉ được ỏp dụng khi là giải phỏp cuối cựng, khụng phải là loại hỡnh phạt cú thể ỏp dụng tự động hay được ưu tiờn hơn, trong khi đú, hiện nay, đối với nhiều loại tội, hỡnh phạt tự cú thời hạn là hỡnh phạt duy nhất hiện cú, khụng phải là biện phỏp cuối cựng. Hỡnh phạt chỉ liờn quan đến tớnh chất của hành vi phạm tội mà khụng tớnh đến hoàn cảnh của người phạm tội. Đồng thời, cũn tồn tại cỏc mõu thuẫn khú giải quyết trong chớnh sỏch xử lý hỡnh sự cỏc đối tượng phạm tội này với Cụng ước về Quyền trẻ em và cỏc tiờu chuẩn quốc tế khỏc liờn quan tới tư phỏp người chưa thành niờn. Đú là mõu thuẫn giữa việc phục hồi với sự thưởng phạt cụng minh, mõu thuẫn giữa sự giỳp đỡ với trấn ỏp và trừng phạt; mõu thuẫn giữa việc xử lý theo nhận thức và lương tõm của người tiến hành tố tụng trong một vụ ỏn cụ thể với xử lý theo nguyờn tắc chung nhằm bảo vệ xó hội; mõu thuẫn giữa việc ngăn chặn chung với sự tước quyền cỏ nhõn.
Từ chớnh những mõu thuẫn này, dẫn tới việc cỏc cơ quan tư phỏp (cụ thể trong nghiờn cứu này là cỏc cơ quan tư phỏp tại thành phố Hà Nội) ỏp dụng theo phỏp luật trong xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và việc quyết định ỏp dụng hỡnh phạt tự thực tế đó gõy khụng ớt bất lợi cho những đối tượng này.