THỰC TIỄN ÁP DỤNG HèNH PHẠT TÙ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 81 - 87)

THÀNH NIấN PHẠM TỘI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

Theo quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cú mục đớch, mang tớnh lịch sử - xó hội của con người nhằm cải biến tự nhiờn và xó hội. Thực tiễn cú vai trũ là cơ sở, là động lực và mục đớch của nhận thức đồng thời là tiờu chuẩn kiểm tra, là thước đo giỏ trị của nhận thức. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng trở về thực tiễn là vũng trũn quy luật của nhận thức và thực tiễn. Xuất phỏt từ những cỏi quan sỏt được trong thế giới khỏch quan, con người xõy dựng mụ hỡnh tư duy lý luận về chỳng với mong muốn cải tạo chỳng phự hợp với lợi ớch và thỏa món nhu cầu của mỡnh. Nhưng mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cựng, khụng thể vượt qua ngoài sự kiểm tra của thực tiễn.

Vấn đề ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội thực tiễn ỏp dụng cũng khụng nằm ngoài vũng trũn quy luật trờn. Quan sỏt từ thực tiễn, nhận thức vấn đề và dựa trờn đường lối chớnh sỏch của phỏp luật hỡnh sự núi chung, chớnh sỏch xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội núi riờng, cỏc nhà làm luật đó xõy dựng nờn cỏc quy định về việc ỏp dụng hỡnh phạt tự với đối tượng đặc biệt này. Thực tiễn ỏp dụng sẽ kiểm tra tớnh đỳng đắn của chớnh sỏch đú, đồng thời bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phỏt triển và hoàn thiện nú. Như đó núi ở phần mở đầu, đề tài này điều tra, nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội ở nước ta và cụ thể là tại thành phố Hà Nội trong 5 năm từ năm 2006 đến năm 2010.

Theo cỏc số liệu bỏo cỏo tổng kết của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội trong cỏc năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 về người chưa thành niờn thỡ số lượng người chưa thành niờn phạm tội ngày một gia tăng, đặc biệt tăng về cỏc tội cú tớnh chất rất nguy hiểm và đặc biệt nguy

hiểm. Chớnh vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo chưa thành niờn, Tũa ỏn buộc phải ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn với một mức độ cao. Bảng số liệu dưới đõy thể hiện hỡnh phạt tự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội chiếm đa số và tỷ lệ so với cỏc loại hỡnh phạt khỏc cao hơn rất nhiều lần.

Bảng 2.1: Số người chưa thành niờn phạm tội bị ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt trờn cả nước từ thỏng 10 năm 2006 đến thỏng 09 năm 2010

Năm Số bị cỏo Số bị phạt tự Số bị cải tạo khụng giam giữ Số bị phạt tiền Số bị cảnh cỏo Tỷ lệ phạt tự (%) 2006 6057 3342 81 23 0 55,18 2007 6169 3643 78 12 0 59,05 2008 7111 3710 140 31 0 52,17 2009 6426 3527 156 20 0 54,88 2010 6341 3498 97 17 0 55,16

Nguồn: Vụ Thống kờ tổng hợp - Toà ỏn nhõn dõn tối cao.

Bảng 2.2: Số người chưa thành niờn phạm tội bị ỏp dụng hỡnh phạt tự tại Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội từ thỏng 10 năm 2006

đến thỏng 9 năm 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Số bị cỏo là người chưa thành niờn 367 403 602 691 588 Số bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn 215 298 300 436 298

Nguồn: Văn phòng Toà án nhân dân thành phố Hà Nội.

Bảng 2.3: Số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù tại Toà án nhân dân quận Tây Hồ từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 9 năm 2010

Số bị cỏo 6 6 3 21 10 Số bị ỏp dụng hỡnh phạt tự

cú thời hạn 3 2 1 15 4

Tỷ lệ (%) 50 30 33,3 71,4 40

Nguồn: Toà ỏn nhõn dõn quận Tõy Hồ.

Theo bảng số liệu trờn đõy, cú thể nhận thấy rằng số người chưa thành niờn phạm tội bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn chiếm một tỷ lệ lớn. Điều này thể hiện rằng, hỡnh phạt tự vẫn là một hỡnh phạt phải vận dụng nhiều khi Tũa ỏn xột xử và quyết định hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội. Mặc dự, cỏc Cụng ước quốc tế như Cụng ước về Quyền trẻ em năm 1989, cỏc Nguyờn tắc tối thiểu chuẩn về quản lý người chưa thành niờn (Nguyờn tắc Bắc Kinh) 1985, Nguyờn tắc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do (Quy tắc Havana) 1990, Hướng dẫn về phũng ngừa tội phạm chưa thành niờn 1990 (Hướng dẫn Riyadh)… núi chung và Bộ luật Hỡnh sự núi riờng đó khuyến cỏo rằng: đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ hỡnh phạt tự cú thời hạn "chỉ được ỏp dụng như là một biện phỏp cuối cựng" và "cần phải hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự" nhưng trờn thực tế nú khụng cú hỡnh phạt nào

tốt hơn để thay thế. Bởi, theo ý kiến của một chuyờn gia thỡ mặc dự cỏc bị cỏo là người chưa thành niờn nhưng chỳng phạm phải những tội cú tớnh chất rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng như giết người, cướp tài sản và mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy… nờn dự cú vận dụng nguyờn tắc xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội và hạn chế việc ỏp dụng hỡnh phạt tự thỡ cỏc Thẩm phỏn cũng khụng cú sự lựa chọn nào khỏc.

Vớ dụ, tại Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 96/2009/HSST ngày 30/ 09/2009 của Tũa ỏn nhõn dõn quận Tõy Hồ, thành phố Hà Nội đối với bị cỏo Nguyễn Thu Hằng, sinh ngày 14/11/1991, bị xột xử về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy theo khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hỡnh sự, cú khung hỡnh phạt từ 3 năm đến 7 năm. Bị cỏo cú hành vi mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy vào ngày 08/6/2009,

khi phạm tội, bị cỏo mới 17 tuổi 06 thỏng 25 ngày. Tũa ỏn đó ỏp dụng cỏc quy định về chớnh sỏch người chưa thành niờn phạm tội, xem xột đến cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, hoàn cảnh gia đỡnh, động cơ, mục đớch phạm tội… nhưng vẫn phải buộc Nguyễn Thu Hằng chịu 18 thỏng tự. Vỡ, theo hướng dẫn, do tớnh chất nguy hiểm và ảnh hưởng của cỏc tội phạm về ma tỳy đối với cộng đồng và cụng cuộc phũng chống tệ nạn ma tỳy của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay nờn khi xột xử cỏc tội phạm về ma tỳy Tũa ỏn khụng được cho cỏc bị cỏo hưởng ỏn treo. Vỡ vậy, cú thể núi, việc hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự và ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội chỉ được sử dụng như là một biện phỏp cuối cựng là khụng hề đơn giản với người làm cụng tỏc xột xử.

Lý giải cho việc tỷ lệ phần trăm ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn rất cao đối với người chưa thành niờn phạm tội, nhiều Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội cho rằng, đú là do tớnh chất nghiờm trọng của vụ ỏn. Bởi Tũa ỏn cấp thành phố cú thẩm quyền thụ lý và xột xử những vụ ỏn cú tớnh chất rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, đồng thời xột xử phỳc thẩm cỏc vụ ỏn của cỏc quận, huyện. Những tội mà cỏc bị cỏo là người chưa thành niờn phạm phải đều là những tội cú khung hỡnh phạt cao. Theo số liệu của Vụ thống kờ tổng hợp Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ những loại tội mà người chưa thành niờn phạm phải nhiều nhất là "Trộm cắp tài sản", "Cướp tài sản" và "Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy". Năm 2006, cỏc bị cỏo chưa thành niờn phạm tội cướp tài sản chiếm 18,15%; năm 2008 chiếm 17,99 %; năm 2008 chiếm 19,31 %; năm 2009 chiếm 22,64%; năm 2010 chiếm 24,51%. Hành vi của cỏc bị cỏo đều thể hiện sự liều lĩnh và tỏo bạo. Ngoài ra, những bị cỏo chưa thành niờn bị đưa ra xột xử trước tũa hầu hết là những người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng hoặc đó được giỏo dục tại xó, phường, thị trấn nhiều lần, thậm chớ đó được đưa vào trường giỏo dưỡng vài lần nhưng khụng cú hiệu quả.

Tuy nhiờn, cú Thẩm phỏn cho rằng trong nhiều trường hợp ỏn phạt tự là khụng thể trỏnh khỏi theo quy định của phỏp luật. Đõy là những khú khăn trong xột xử những vụ ỏn mà cỏc bị cỏo là người chưa thành niờn. Đối với một số tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng như tội cướp và tội hiếp dõm, Bộ luật Hỡnh sự quy định thời hạn tự ngắn nhất phải ỏp dụng và Tũa ỏn khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc, vỡ cú những hạn chế về phỏp lý khi ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khỏc.

Cỏc vớ dụ về cỏc trường hợp người chưa thành niờn phạm tội cướp tài sản (Điều 133 Bộ luật Hỡnh sự) và gõy hậu quả ớt nghiờm trọng nhưng Tũa ỏn khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc là phải tuyờn ỏn phạt tự. Vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Quang B (sinh năm 1991) và đồng bọn. Từ thỏng 4 đến thỏng 6 năm 2008, một nhúm học sinh cỏ biệt gồm Nguyễn Quang B, Trần Đức A, Nguyễn Mạnh T, Lờ Sỹ Đ và Đào Bỏ S thường xuyờn ngồi ở cổng trường PTTH Kiến An (quận Kiến An, thành phố Hải Phũng) gõy gổ để "xin đểu" cỏc học sinh khỏc. Chỳng đó làm thế nhiều lần và gõy hoang mang, sợ hói cho cỏc bạn học. Thực chất chỳng làm như vậy vỡ muốn thể hiện tớnh đàn anh của mỡnh và thớch ra oai. Sự việc lặp đi, lặp lại. Ngày 26/08/2008, chỳng "trấn lột" của một học sinh một đụi dộp, một chiếc xe đạp và bị bắt. Hội đồng định giỏ tài sản tố tụng hỡnh sự quận Kiến An kết luận, giỏ trị của đụi dộp và chiếc xe đạp là 120 nghỡn đồng. Tũa ỏn đưa vụ ỏn ra xột xử và Hội đồng xột xử khụng cũn lựa chọn nào khỏc khi tuyờn phạt bị cỏo đầu vụ 4 năm tự, cỏc bị cỏo khỏc 3 năm 6 thỏng tự. Bị cỏo cuối vụ khụng tham gia hành động phạm tội mà đi theo "cổ vũ" bị tuyờn phạt ba năm tự nhưng cho hưởng ỏn treo sau khi xem xột nhõn thõn, cỏc tớnh chất, mức độ hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo.

Cú nhiều ý kiến cho rằng, việc ỏp dụng hỡnh phạt phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết tõm lý người chưa thành niờn của những người tiến hành tố tụng. Bà Đặng Thị Kiều Diễm, Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận Tõy Hồ, thành phố Hà Nội cho rằng xột về những hướng dẫn xử phạt của Tũa

ỏn, khụng cú cỏc hướng dẫn cụ thể mà chỉ cú việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật. Tuy nhiờn, cũng khú trỏnh khỏi tớnh chủ quan của Thẩm phỏn. Tại bản ỏn số 107/2010/HSST ngày 20/12/2010 của Tũa ỏn nhõn dõn quận Tõy Hồ, thành phố Hà Nội xột xử cỏc bị cỏo Cao Thựy Linh, sinh ngày 24/09/1993; Nguyễn Diệu Linh, sinh ngày 14/04/1996; Nguyễn Quốc Dũng, sinh năm 1986; Nguyễn Mạnh Đam, sinh năm 1990 về tội cướp tài sản. Đờm 27/06/2010, cỏc bị cỏo đó cú hành vi cướp xe mỏy jupiter của chị Trần Thị Phương Mai. Cỏc bị cỏo bàn bạc, tớnh toỏn trước khi thực hiện hành vi cướp. Khi người bị hại phỏt hiện ra mục đớch của cỏc bị cỏo, đó bỏ chạy nhưng cỏc bị cỏo đuổi theo, đỏnh, giật mũ bảo hiểm, giật túc và vứt điện thoại của người bị hại đi, đồng thời cắn vào tay bị hại để buụng chỡa khúa xe và thực hiện hành vi cướp. Sau đú, cỏc bị cỏo tiờu thụ tài sản, lấy tiền ăn tiờu. Khi phạm tội, bị cỏo Cao Thựy Linh 16 tuổi 9 thỏng 2 ngày, bị cỏo Nguyễn Diệu Linh 14 tuổi 2 thỏng 13 ngày. Hành vi của cỏc bị cỏo là nguy hiểm cho xó hội, mặc dự hai bị cỏo nữ chưa thành niờn nhưng Tũa ỏn nhõn dõn quận Tõy Hồ phải tuyờn phạt bị cỏo Cao Thựy Linh 30 thỏng tự, bị cỏo Nguyễn Diệu Linh 24 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo. Bản ỏn của Tũa ỏn đó xem xột đỳng tớnh chất, mức độ hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo, cũng như cỏc nguyờn tắc cử lý người chưa thành niờn phạm tội, tuy nhiờn chủ tọa phiờn tũa cũng cho rằng rất khú cú thể chấp nhận những hành vi như của hai nữ tội phạm chưa thành niờn nờu trờn.

Từ ngày 01/01/2009, một số Tũa ỏn quận huyện cũn lại của thành phố Hà Nội (cũ) như: Tũa ỏn nhõn dõn quận Long Biờn, Tũa ỏn nhõn dõn quận Tõy Hồ… được tăng thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn cú tớnh chất rất nguy hiểm thỡ số lượng ỏn sơ thẩm do Tũa Hỡnh sự Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội mới được giảm tải. Nhưng tỷ lệ ỏp dụng hỡnh phạt tự khụng giảm bởi đặc thự của cỏc loại tội mà người chưa thành niờn đó phạm mà Tũa ỏn thành phố xột xử sơ thẩm đều phải cú tớnh chất rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng. Đồng thời, đú là những quy định của phỏp luật nờn khụng thể làm khỏc hơn.

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với người chưa thành niờn phạm tội tại thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010, tỏc giả nhận thấy, nhỡn chung, cỏc bị cỏo đều được xột xử theo đỳng quy định của phỏp luật, đỳng người, đỳng tội. Cỏc quyết định về chế tài xử phạt người chưa thành niờn phạm tội được dựa trờn việc xem xột đầy đủ và toàn diện cỏc yếu tố liờn quan. Nhõn thõn và hoàn cảnh của người chưa thành niờn, cũng như điều kiện phạm tội được Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ, thụng tin cha mẹ của họ, Luật sư và đại diện nhà trường hoặc cỏc tổ chức đoàn thể bổ sung. Tũa ỏn dựa trờn thụng tin, tài liệu đó thu thập để quyết định chế tài ỏp dụng.

Trong khi đú, Bộ luật Hỡnh sự cũng như cỏc Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em của Liờn hợp quốc đều cú tinh thần chung là xử lý nhõn đạo với người chưa thành niờn phạm tội. Cỏc giải thớch cho việc ỏp dụng cỏc loại chế tài đó được đề cập nhưng tỏc giả vẫn thấy rằng, việc xử lý chủ yếu ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn là quỏ nghiờm khắc.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 81 - 87)