tự đối với người chưa thành niờn phạm tội phải thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta trong đường lối xử lý người phạm tội
Người chưa thành niờn phạm tội là đối tượng được cộng đồng quốc tế núi chung, Đảng và Nhà nước Việt Nam núi riờng đặc biệt quan tõm. Vỡ vậy, cỏc chế tài ỏp dụng để xử lý cỏc hành vi phạm tội của họ mà quan trọng nhất là hỡnh phạt tự, hỡnh thức tước đoạt tự do, biện phỏp xử lý nghiờm khắc nhất càng được chỳ ý. Những quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội tại Chương X, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 thể hiện sự nhõn đạo sõu sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Cho nờn, để gúp phần hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội, đũi hỏi phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện này phải thể hiện tư tưởng nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta và phự hợp với phỏp luật quốc tế.
Nhõn đạo cú giỏ trị và ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phỏt triển của xó hội núi chung và phỏp luật xó hội chủ nghĩa núi riờng. Nhõn đạo là nhõn tố quan trọng gúp phần làm sỏng tỏ bản chất ưu việt của xó hội xó hội chủ nghĩa, nhất là trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay. Do đú, Đảng và Nhà nước ta luụn coi trọng sự cần thiết phải thiết lập và tăng cường thực hiện nhõn đạo xó hội chủ nghĩa, bảo đảm phự hợp với truyền thống dõn tộc Việt Nam, phự hợp với tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội cũng như phự hợp với cỏc giỏ trị phỏp lý tiến bộ của nền văn minh nhõn loại (dõn chủ, phỏp chế, cụng bằng…), đồng thời coi đú là một trong những nguyờn tắc cơ bản khi tiến hành xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn.
Với tớnh chất là một giỏ trị phỏp lý tiến bộ, nhõn đạo thể hiện ở sự thương yờu, quý trọng và bảo vệ con người hay nhằm lợi ớch con người. Xột
trong mối quan hệ với phỏp luật, nhõn đạo lại cú ý nghĩa rất to lớn đối với hoạt động ban hành phỏp luật, hoạt động ỏp dụng phỏp luật, trong ý thức phỏp luật và toàn bộ đời sống phỏp lý của xó hội. Trong khi đú, phỏp luật phải mang tớnh phỏp lý cao, tớnh khỏch quan, nhõn đạo, thực sự là đại lượng của tự do và cụng bằng, tất cả vỡ lợi ớch của con người. Do đú, nhõn đạo khụng những là một nguyờn tắc của phỏp luật Việt Nam, mà cũn là một trong những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự nước ta về hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Với tư cỏch là một nguyờn tắc cơ bản trong luật hỡnh sự của nước ta, TS. Hồ Sĩ Sơn viết:
"Nguyờn tắc nhõn đạo trong luật hỡnh sự là tư tưởng chủ đạo được ghi nhận trong luật hỡnh sự chỉ đạo hoạt động xõy dựng và ỏp dụng luật hỡnh sự mà nội dung cơ bản của nú là sự khoan hồng của luật hỡnh sự đối với người phạm tội…." [39, tr. 9].
Thể hiện tư tưởng nhõn đạo của Đảng và Nhà nước, hỡnh phạt tự ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội đó được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp và đó nhấn mạnh thành nguyờn tắc xử lý là khi ỏp dụng hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội thỡ phải hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự.
Tuy nhiờn, để đỏp ứng yờu cầu của quốc tế về quyền con người, đặc biệt là quyền của trẻ em, cũng như thực tiễn xột xử và gúp phần nhõn đạo húa hơn nữa chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước phỏp quyền, thỡ nguyờn tắc hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự thực định cần phải quy định một số trường hợp người chưa thành niờn phạm những tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng thỡ khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt tự, trỏnh việc ỏp dụng hỡnh phạt tự một cỏch tràn lan, phổ biến như hiện nay. Nhưng vẫn đảm bảo được nguyờn tắc "trừng trị kết hợp với giỏo dục, thuyết phục", "nghiờm trị kết hợp với khoan hồng" trong phỏp
luật Việt Nam núi chung, cũng như trong việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội núi riờng.