Nguyờn tắc thứ ba

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 31 - 33)

Khoản 3, 4 Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự quy định:

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.

Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ Tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này [31].

Nguyờn tắc này kế thừa và tiếp nối ý nghĩa của những nguyờn tắc trước đú. Khụng phải mọi trường hợp người chưa thành niờn phạm tội đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt. Họ chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt trong những trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.

Những trường hợp cần thiết ở đõy được hiểu là hành vi của người thành niờn gõy nguy hiểm lớn cho xó hội. Họ đó được giỏo dục tại địa phương nhưng khụng cú hiệu quả và họ khụng cú căn cứ để được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt.

Căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội được hiểu là căn cứ vào mức độ nghiờm trọng của "hành động phạm tội làm biến đổi tỡnh trạng bỡnh

thường của đối tượng tỏc động của tội phạm, gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm qua việc chủ thể thực hiện một việc bị phỏp luật cấm" [42, tr. 244].

Mức độ nghiờm trọng của hành vi được biểu hiện qua hậu quả nguy hiểm do tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra. Tớnh chất và mức độ của hậu quả được xỏc định bởi tớnh chất và mức độ biến đổi của cỏc đối tượng tỏc động của tội phạm. Đối với người chưa thành niờn phạm tội hay người đó thành niờn phạm tội, khi bị xử lý hỡnh sự đều được cơ quan tư phỏp hỡnh sự xem xột tớnh chất hành vi phạm tội, tuy nhiờn cú một điểm khỏc. Đú là với người chưa thành niờn phạm tội, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra là một căn cứ phỏp lý để được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cũn với người đó thành niờn phạm tội thỡ khụng. Ngoài ra, cũn phải xem xột khả năng nhận thức của người chưa thành niờn và ý nghĩa xó hội của hành vi phạm tội đú. Do đú, trong quỏ trỡnh xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội thỡ căn cứ mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là căn cứ cú tớnh quyết định.

Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội cũng cần xem xột yếu tố nhõn thõn người phạm tội. Đõy là căn cứ bắt buộc khi xử lý hỡnh sự tất cả những đối tượng phạm tội, đặc biệt là người chưa thành niờn. "Nhõn thõn bao gồm nhiều mặt, thể hiện những đặc

điểm, đặc tớnh xó hội khỏc nhau, thể hiện tớnh cỏ biệt và tớnh khụng lặp lại của mỗi con người cụ thể" [38, tr. 11]. Trong khoa học luật hỡnh sự, nhõn thõn

người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm mang tớnh chất xó hội của người phạm tội mà những đặc điểm này cú ảnh hưởng đối với việc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt hoặc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hay miễn hỡnh

phạt. Đối với người chưa thành niờn phạm tội, cần xem xột những đặc điểm nhõn thõn cú ảnh hưởng tới tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi như phạm tội lần đầu, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm; đặc điểm nhõn thõn phản ỏnh khả năng cải tạo, giỏo dục như: tự thỳ, sự ăn năn hối cải và đặc điểm nhõn thõn phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt như cũn đi học hay bỏ học, hoàn cảnh gia đỡnh như thế nào, cũn cha mẹ hay đó ly dị, đó mất. Ngoài cỏc đặc điểm trờn, cũng cần phải xem xột người phạm tội cú bị người lớn xỳi giục hay khụng.

Yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm cũng là một căn cứ để quyết định truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội. Yờu cầu của việc phũng ngừa bao gồm phũng ngừa chung và phũng ngừa riờng. Phũng ngừa chung là phũng ngừa việc gia tăng tội phạm trong xó hội. Phũng ngừa riờng là phũng ngừa sự tiếp tục phạm tội của người chưa thành niờn. Việc răn đe, phũng ngừa này vừa cú mục đớch giỏo dục vừa cú mục đớch đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật hỡnh sự.

Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt là cỏch thức cuối cựng trong việc xử lý hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội khi những biện phỏp khỏc khụng đạt được mục đớch là giỏo dục, răn đe, uốn nắn và hướng thiện. Vỡ hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước đối với người phạm tội. Trong khi đú, người chưa thành niờn phạm tội do chưa phỏt triển đầy đủ về mặt thể lực và trớ lực cũng như kinh nghiệm sống. Ngoài ra, phỏp luật hỡnh sự cũn quy định một loạt những biện phỏp tư phỏp để Tũa ỏn ỏp dụng đối với họ trước khi phải lựa chọn hỡnh phạt.

Nguyờn tắc trờn được cỏc nhà làm luật xõy dựng dựa trờn những thực tiễn về lứa tuổi chưa thành niờn, những quy định chung của phỏp luật hỡnh sự và rất phự hợp với Cụng ước về Quyền trẻ em, Nguyờn tắc Bắc Kinh và Hướng dẫn Riyadh về phũng ngừa tội phạm chưa thành niờn của Liờn hợp quốc.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 31 - 33)