Nguyờn tắc thứ tư

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 33)

Khoản 5 Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự quy định:

Khụng xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung với người chưa thành niờn phạm tội [31].

Tự chung thõn và tử hỡnh là hai hỡnh phạt nghiờm khắc nhất của phỏp luật hỡnh sự. Cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú chung quan điểm là khụng sử dụng hai loại hỡnh phạt này với người chưa thành niờn phạm tội. Điều 37 Cụng ước về Quyền trẻ em của Liờn hợp quốc quy định: "… Cấm ỏp dụng ỏn

tử hỡnh và tự chung thõn cho những tội khụng cú cơ hội phúng thớch do những người dưới 18 tuổi phạm phải...". Nguyờn tắc thứ tư thể hiện quan điểm của

Nhà nước Việt Nam đối với người chưa thành niờn phạm tội. Lý do khụng ỏp dụng hai hỡnh phạt trờn là vỡ hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh mang tớnh chất trừng trị nhiều hơn là giỏo dục. Trong khi đú, sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội là giỏo dục, uốn nắn, giỳp họ nhận thức rừ sai lầm, tạo điều kiện cho họ cú một tương lai tươi sỏng. Mục đớch này sẽ khụng được đảm bảo khi ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh.

Trong trường hợp cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn

ỏp dụng đối với người thành niờn phạm tội tương ứng cú cựng tớnh chất và mức độ nguy hiểm. Nội dung này của nguyờn tắc xuất phỏt từ quỏ trỡnh nhận thức chưa đầy đủ của người chưa thành niờn phạm tội đang trong giai đoạn biến đổi tõm sinh lý, đang hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. So với người đó thành niờn thỡ sự phỏt triển về thể lực và trớ lực của họ chưa hoàn thiện và năng lực chịu trỏch nhiệm của họ cũng khụng được coi là đầy đủ như người đó thành niờn.

Tại khoản 5 này, đó được sửa đổi, bổ sung thờm năm 2009 "Khi ỏp dụng hỡnh phạt với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự" cỏc nhà làm luật đó nhận thấy rằng, việc ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời

hạn phải là biện phỏp cuối cựng. Bởi vỡ, hiện nay, cú nhiều chuyờn gia cho rằng, hỡnh phạt tự là một phương phỏp ớt hiệu quả giỳp cho việc phục hồi, tỏi hũa nhập và ngăn ngừa tội phạm. Đặc biệt, sự nhỡn nhận của cộng đồng xó hội ở Việt Nam đối với những người đó phải vào tự vẫn cũn rất kỳ thị. Trong khi đú, người chưa thành niờn lại chưa vững về mặt tõm lý, rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương, cho nờn họ khú cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng. Điều này làm cho cỏc em càng trở nờn chỏn nản, buụng xuụi.

Phỏp luật hỡnh sự cũng quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Việc phỏp luật hỡnh sự quy định như vậy là cần thiết và xuất phỏt từ thực tế. Độ tuổi này người chưa thành niờn vẫn cũn đi học và chưa cú thu nhập riờng. Theo Bộ luật Lao động Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2002 thỡ tại Điều 6 cú quy định "Người lao động là người ớt nhất đủ 15 tuổi, cú khả năng lao động

và cú giao kết hợp đồng lao động". Vỡ vậy, tuổi lao động để tạo thu nhập theo

phỏp luật Việt Nam là phải đủ 15 tuổi trở lờn. Người chưa thành niờn ở độ tuổi này, nếu ỏp dụng hỡnh phạt tiền sẽ khụng bảo đảm được mục đớch của hỡnh phạt. Thậm chớ, nú cũn trở thành gỏnh nặng đối với gia đỡnh họ và cú tỏc dụng tiờu cực đến quỏ trỡnh sửa chữa sai lầm, rốn luyện của người chưa thành

niờn phạm tội. Những gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn, để con chấp hành hỡnh phạt, họ sẽ phải tỡm mọi cỏch cú được số tiền đú. Việc tỡm mọi cỏch để cú tiền mang lại hậu quả như thế nào là một cõu hỏi rất dễ cú lời giải đỏp. Sự tỳng quẫn, nợ nần sẽ làm cho cỏc bậc cha mẹ càng tức tối con mỡnh, họ sẽ la mắng thậm chớ đỏnh đập vỡ hành vi phạm tội của chỳng dẫn đến hậu quả này. Những em phạm tội sẽ càng bị tổn thương nặng nề hơn, chỳng sẽ chỏn nản và việc chỳng đỏnh mất mỡnh một lần nữa là khả năng rất dễ xảy ra. Những gia đỡnh cú khả năng tài chớnh để con chấp hành hỡnh phạt tiền cú thể dẫn đến một ý thức khỏc. Tõm lý sử dụng đồng tiền cú thể giải quyết mọi vấn đề (kể cả những việc phạm tội) rất dễ làm cho họ coi thường phỏp luật. Điều đú dẫn đến việc, những gia đỡnh đú, vỡ nhiều lý do vẫn khụng quan tõm đến con em mỡnh. Trong sự phỏt triển khụng ngừng của nền kinh tế thị trường, rất nhiều gia đỡnh lao vào cụng việc mà bỏ quờn con cỏi, đến khi chỳng phạm tội thỡ dựng tiền để giải quyết và mọi việc lại trở về như cũ.

Do đặc điểm của lứa tuổi, hỡnh phạt bổ sung cũng khụng ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội. Hỡnh phạt là biện phỏp được quyết định ỏp dụng trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa. Điều này cú nghĩa là, để ỏp dụng hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn phải cõn nhắc kỹ càng và suy xột từ nhiều vấn đề. Hỡnh phạt là phương ỏn lựa chọn cuối cựng khi những biện phỏp khỏc khụng đỏp ứng được mục đớch. Vỡ vậy, việc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là khụng nờn, bởi chỳng sẽ khụng những khụng tăng cường hiệu lực và hiệu quả của hỡnh phạt chớnh mà cũn cản trở việc thực hiện hỡnh phạt chớnh. Ngoài ra, chỳng cũn làm cho người chưa thành niờn phạm tội trở nờn hoang mang về việc phải chấp hành nhiều hỡnh phạt, gõy ảnh hưởng nặng nề về mặt tõm lý, rất dễ dẫn đến khủng hoảng và khú cú khả năng phục hồi.

Nguyờn tắc thứ tư một lần nữa lại nhấn mạnh mục đớch của việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội là giỏo dục, uốn nắn, hướng cỏc em trở lại cuộc sống lành mạnh. Đõy là nguyờn tắc quan trọng giỳp Tũa ỏn trong việc quyết định loại và mức hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 33)