Cỏc quy định quốc tế về tư phỏp người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 38)

Một trong những văn bản quốc tế về quyền của người chưa thành niờn quan trọng nhất là Cụng ước của Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em. Ngày 20/11/1989, Đại Hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng qua Cụng ước này. Việt

Nam là nước thứ hai trờn thế giới và nước đầu tiờn ở chõu Á phờ chuẩn Cụng ước vào ngày 20/02/1990.

Tại Cụng ước của Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em cú những quy định cơ bản về quyền của trẻ em trong tư phỏp người chưa thành niờn, tại Điều 37 và Điều 40 quy định như sau:

Điều 37:

Cỏc Quốc gia thành viờn phải đảm bảo rằng:

a) Khụng trẻ em nào phải chịu sự tra tấn, đối xử và trừng phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo hay bị làm mất phẩm giỏ. Sẽ khụng ỏp dụng ỏn tử hỡnh hoặc tự chung thõn mà khụng cú khả năng phúng thớch đối với những hành động phạm phỏp do những người dưới 18 tuổi gõy ra;

b) Khụng trẻ em nào bị tước quyền tự do một cỏch bất hợp phỏp hoặc tuỳ tiện. Việc bắt, giam giữ hoặc bỏ tự trẻ em phải được tiến hành theo luật phỏp và chỉ được dựng đến như một biện phỏp cuối cựng và trong thời hạn thớch hợp ngắn nhất;

c) Những trẻ em bị tước quyền tự do phải được đối xử nhõn đạo và được tụn trọng phẩm giỏ cố hữu của con người, theo cỏch thức cú tớnh đến những nhu cầu của những người ở lứa tuổi của cỏc em. Đặc biệt, những trẻ em bị tước quyền tự do sẽ được cỏch ly với những người đú ở tuổi trưởng thành, trừ trường hợp khụng làm như vậy vỡ những lợi ớch tốt nhất của cỏc em, và cỏc em cú quyền duy trỡ sự tiếp xỳc với gia đỡnh của mỡnh qua thư từ và cỏc cuộc thăm viếng, trừ những trường hợp ngoại lệ;

d) Những trẻ em bị tước đoạt tự do sẽ cú quyền đũi hỏi được nhanh chúng hưởng sự giỳp đỡ thớch hợp về phỏp lý và những sự giỳp đỡ khỏc, cũng như quyền chất vấn tớnh chất hợp phỏp của việc tước quyền tự do của cỏc em trước một toà ỏn hay một cơ quan

khỏc cú thẩm quyền, độc lập và vụ tư, và quyền đũi hỏi một quyết định nhanh chúng về bất kỳ hành động nào như vậy [18].

Điều 40:

1. Cỏc Quốc gia thành viờn thừa nhận quyền của mọi trẻ em bị coi là, bị tố cỏo hay bị cụng nhận là đó vi phạm luật hỡnh sự, được đối xử theo cỏch thức phự hợp với việc cổ vũ ý thức của trẻ em về phẩm cỏch và phẩm giỏ, tăng cường lũng tụn trọng của trẻ em đối với cỏc quyền con người và cỏc quyền tự do cơ bản của người khỏc, cỏch thức đối xử cũng phải tớnh đến lứa tuổi của trẻ em và đến điều mong muốn làm sao thỳc đẩy sự tỏi hoà nhập và việc đảm đương một vai trũ xõy dựng trong xó hội của trẻ em.

2. Nhằm mục đớch đú, và xột đến những điều khoản thớch hợp trong cỏc văn kiện quốc tế, cỏc Quốc gia thành viờn, đặc biệt, phải đảm bảo rằng:

a) Khụng một trẻ em nào bị coi là, bị tố cỏo hay bị cụng nhận là đó vi phạm luật hỡnh sự vỡ những hành động hay những khiếm khuyết mà luật phỏp quốc gia và quốc tế khụng cấm vào thời điểm xảy ra;

b) Trẻ em bị coi là, hay bị tố cỏo là đó vi phạm luật hỡnh sự được cú ớt nhất những điều đảm bảo sau đõy:

(I) Được coi là vụ tội cho tới khi bị chứng minh rằng mỡnh phạm tội theo luật phỏp;

(II) Được thụng bỏo nhanh chúng và trực tiếp về những điều bị buộc tội, và nếu thớch hợp, thụng qua cha mẹ hay người giỏm hộ phỏp lý, được nhận sự giỳp đỡ về phỏp lý hoặc sự giỳp đỡ thớch hợp khỏc để chuẩn bị và trỡnh bày sự bảo vệ của mỡnh;

(III) Vấn đề cú tội hay khụng phải được nhà chức trỏch hoặc một cơ quan tư phỏp cú thẩm quyền, độc lập và vụ tư xỏc định khụng chậm trễ trong một cuộc tường trỡnh cụng bằng theo đỳng phỏp luật với sự giỳp đỡ về phỏp lý hay giỳp đỡ thớch hợp khỏc, và sự cú mặt của cha mẹ hay những người giỏm hộ phỏp lý của trẻ em, trừ trường hợp làm như vậy khụng đảm bảo lợi ớch tốt nhất của trẻ em, đặc biệt xột đến độ tuổi và tỡnh hỡnh của trẻ em;

(IV) Khụng bị ộp buộc phải làm chứng hoặc nhận tội; được phẩm vấn hoặc nhờ người thẩm vấn những người làm chứng chống lại mỡnh và cú được sự tham gia và thẩm vấn của những người làm chứng cho mỡnh trong những điều kiện bỡnh đẳng;

(V) Nếu bị coi là đó vi phạm luật hỡnh sự, thỡ cú quyền đũi hỏi quyết định này và những biện phỏp thi hành theo quyết định, được đưa lờn cho một nhà chức trỏch hoặc một cơ quan tư phỏp cú thẩm quyền cao hơn, độc lập và vụ tư, xột lại theo đỳng phỏp luật;

(VI) Được sự giỳp đỡ khụng mất tiền của một người phiờn dịch nếu trẻ em khụng hiểu hay khụng núi được ngụn ngữ được sử dụng;

(VII) Mọi điều riờng tư của trẻ em phải được hoàn toàn tụn trọng trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng.

3. Cỏc Quốc gia thành viờn tỡm cỏch xỳc tiến việc hỡnh thành cỏc đạo luật, cỏc thủ tục, quy định cỏc cơ quan cú thẩm quyền và thể chế ỏp dụng riờng cho những trẻ em bị coi là, bị tố cỏo hay bị thừa nhận là đó vi phạm luật hỡnh sự, đặc biệt là:

a, Quy định một hạn tuổi tối thiểu mà những trẻ em ở dưới hạn tuổi đú được coi như là khụng cú khả năng vi phạm luật hỡnh sự;

b, Bất kỳ khi nào xột thấy thớch hợp và nờn làm, thỡ đề ra những biện phỏp để xử lý những trẻ em như thế mà khụng phải đụng đến những quà trỡnh tố tụng tư phỏp với điều kiện là cỏc

quyền con người và những biện phỏp bảo vệ an toàn hợp phỏp phải được hoàn toàn tụn trọng.

Cần cú sẵn nhiều biện phỏp khỏc nhau, như là sự chăm súc, cỏc hướng dẫn và lệnh giỏm sỏt: tư vấn, tạm tha, sự chăm nom của cha mẹ, cỏc chương trỡnh giỏo dục và dạy nghề và những biện phỏp thay thế khỏc bờn ngoài sự chăm súc của cỏc cơ quan và tổ chức trong thể chế nhằm đảm bảo cho cỏc trẻ em được đối xử một cỏch phự hợp với phỳc lợi của cỏc em và tương xứng cả với hoàn cảnh và tội phạm của những em này [18].

Riờng về vấn đề ỏp dụng biện phỏp tước đoạt tự do, tại Điều 10 cỏc quy tắc tối thiểu chuẩn của Liờn hợp quốc về thực thi cụng lý với người chưa thành niờn (Quy tắc Bắc Kinh) quy định:

1. Những người mất tự do vẫn phải được đối xử nhõn đạo và tụn trọng nhõn phẩm.

a. Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt, cỏc bị cỏo chưa được xột xử phải được giam giữ cỏch biệt với những người đó can ỏn, và phải được đối xử theo quy chế của những người khụng can ỏn.

b. Cỏc bị cỏo thiếu nhi phải được giam giữ cỏch biệt với người lớn và phải được xột xử trong thời hạn sớm nhất.

c. Chế độ lao tự phải đặt trọng tõm vào việc cải huấn tự nhõn, tạo cho họ cơ hội cải hoỏ và hội nhập vào đời sống xó hội. Cỏc thiếu nhi phạm phỏp phải được giam giữ cỏch biệt với người lớn, và phải được đối xử tuỳ theo tuổi tỏc và tỡnh trạng phỏp lý của chỳng.

d. Trong cỏc vụ ỏn thiếu nhi, thủ tục xột xử phải căn cứ vào tuổi tỏc của bị cỏo và hướng về mục tiờu cải huấn can phạm [19].

Ngoài ra, hệ thống văn bản quốc tế khỏc quy định về người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do cũn cú Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn hợp

quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do (Quy tắc Havana) thụng qua ngày 14/12/1990.

Bờn cạnh bản Cụng ước, cỏc Quy tắc đó được cỏc quốc gia thành viờn thụng qua và tuõn thủ, ủy ban về Quyền trẻ em cũng đưa ra Bỡnh luận chung số 10 về quyền trẻ em trong tư phỏp người chưa thành niờn. Do trong những bản bỏo cỏo đệ trỡnh lờn ủy ban, cỏc quốc gia thành viờn trong đú cú Việt Nam thường quan tõm khỏ chi tiết đến quyền của trẻ em bị cỏo buộc, tố cỏo hoặc bị buộc tội là đó vi phạm luật hỡnh sự, cũn được đề cập đến với tư cỏch là "những trẻ em xung đột với phỏp luật". Song nhiều quốc gia thành viờn cũn lỳng tỳng trong việc thực hiện đầy đủ cỏc quyền ghi trong Cụng ước về Quyền trẻ em, nhất là cỏc quyền trong lĩnh vực tố tụng và việc sử dụng biện phỏp tước tự do chỉ như là một biện phỏp cuối cựng.

Bỡnh luận chung số 10 về quyền trẻ em trong tư phỏp người chưa thành niờn của Ủy ban về Quyền trẻ em của Liờn hợp quốc cú mục tiờu quan trọng là thỳc đẩy sự hội nhập một chớnh sỏch tư phỏp người chưa thành niờn toàn diện của quốc gia với cỏc tiờu chuẩn quốc tế khỏc, đặc biệt là cỏc quy tắc tối thiểu chuẩn của Liờn hợp quốc về thực thi cụng lý với người chưa thành niờn (Quy tắc Bắc Kinh), cỏc quy tắc của Liờn hợp quốc về Bảo vệ người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do (Quy tắc Havana), và cỏc Hướng dẫn của Liờn hợp quốc về phũng ngừa phạm phỏp ở người chưa thành niờn (Hướng dẫn Riyadh).

Trong Bỡnh luận chung số 10 này đề cập đến cỏc nguyờn tắc cơ bản của chớnh sỏch tư phỏp người chưa thành niờn toàn diện. Đú là, cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng một cỏch hệ thống cỏc nguyờn tắc chung được nờu trong Cụng ước, cụ thể tại Điều 2 "Khụng phõn biệt đối xử", Điều 3 " Những lợi ớch tốt nhất cho trẻ em", Điều 6 "Quyền được sống, tồn tại và phỏt triển", Điều 12 "Quyền được lắng nghe", Điều 40 " Nhõn phẩm".

Một chớnh sỏch toàn diện về tư phỏp người chưa thành niờn phải giải quyết hai nhõn tố cơ bản là: can thiệp mà khụng sử dụng đến quỏ trỡnh tố tụng

Một phần của tài liệu Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 38)