IV. GD HÀNH VI ĐÚNG MỰC ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG 1 GD nếp sống vì mơ
3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp GD nhân cách
thuộc vào các HĐ cụ thể được tổ chức cho nghiệm thể để GD hành vi đúng mực.
3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp GD nhân cách nhân cách
Các nhà nghiên cứu thường gặp khĩ khăn trong việc xác định sự thay đổi nhân cách. Cĩ tình trạng này là vì:
Qui trình nghiên cứu nhân cách, các phương pháp GD nhân cách thường gồm các cơng đoạn là: định nghĩa nhân cách- xác định cấu trúc nhân cách- xác định cơ sở cho việc chọn những phương pháp GD các thành tố trong cấu trúc nhân cáchỜ kiểm nghiệm hiệu quả GD nhân cách bằng những phương pháp đã chọn- biện luận cho kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, ngay từ khâu định nghĩa nhân cách và xác định cấu trúc của nhân cách đã cĩ nhiều quan điểm khác nhau trên thế giới. Do vậy mà hầu như mãi vẫn cịn những tranh cãi về việc chọn phương pháp GD nhân cách và chọn cơng cụ nào để đo lường hiệu quả GD nhân cách.
Những phương pháp nghiên cứu nhân cách thường được sử dụng :
-Quan sát và những phương pháp gắn liền với quan sát (nghiên cứu tiểu sử, đàm thoại lâm sàng...).
-Thực nghiệm (mơ hình hĩa các loại HĐ, các tình huống nhất định, sử dụng thiết bị nghiên cứu...).
-Trắc nghiệm chẩn đốn nhân cách. Ngày nay khoa học chẩn đốn nhân cách
được mở rộng khách thể và đối tượng nghiên cứu: khơng chỉ là những phương pháp điều trị tâm lý cho từng cá nhân27 mà cịn là Ộhọc thuyết về những phương pháp phân loại và xếp hạng con người theo các dấu hiệu tâm lý hay tâm sinh lý...Ợ.
Xu hướng mới trong nghiên cứu nhân cách của khoa học chẩn đốn rất đáng
quan tâm:
-Sử dụng các trắc nghiệm mang tắnh tổng nghiệm, khơng chỉ nghiên cứu sâu
một số mặt của nhân cách.
-Phương pháp kiểm kê nhân cách đa diện Minnesota (Minnesota Multiphasic
Personality Inventory) do trường Đại học Tổng hợp Minnesota (Mỹ) đề ra.
-Soạn ra những bản câu hỏi (cĩ thể lên đến vài trăm câu hỏi) về đặc điểm hành
vi của nghiệm thể trong những điều kiện và tình huống khác nhau.
-Tìm hiểu đặc điểm nhân cách cần thiết cho nghề nghiệp X nào đĩ (thắ dụ hứng thú- trong nghiên cứu của Strong vào năm 1938).
-Thang tự đánh giá: nhà nghiên cứu soạn ra bản câu hỏi gồm N thuộc tắnh (N
cĩ thể lên đến vài chục), nghiệm thể tự đánh giá mình theo thang điểm đĩ.
-Trưng cầu kiến cá nhân (chủ yếu tự đánh giá).
-Phương pháp trắc nghiệm thực cảnh Ờnhà nghiên cứu tạo ra những hồn cảnh
thực tiễn tiêu biểu để nghiệm thể bộc ra những đặc điểm đặc trưng của kiểu nhân cách đang được nghiên cứu.
Tuy nhiên, những phương pháp nêu trên cho phép nghiên cứu xu hướng, động cơ hành vi được chủ thể ý thức, nhưng khĩ tìm hiểu được mảng chưa được ý thức rõ ràng trong nhân cách.
27
-Phương pháp phĩng ngoại (projective methods): do Freud đưa ra và L. Frank
(1939), ứng dụng tư tưởng của Freud, lập luận rằng xu hướng Ộchưa được ý thứcỢ vẫn cĩ thể được bộc lộ ra ở hành vi và vẻ bề ngồi của người. Theo Frank, phương pháp hiệu quả nhất là tạo lập ra những điều kiện kắch thắch nghiệm thể bộc lộ họ một cách tự nhiên nhất (phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách của họ).
E. Frenkel-Brunswik (1939) chỉ ra xu hướng tự biện hộ cho hành vi khơng đúng
mực của mình theo kiểu Ộai cũng làm thếỢ. Đĩ là một dạng phĩng ngoại Ộhợp lý hĩaỢ.
L.Ph.Burơlachuc (1974) tổ chức những tình huống kắch thắch đa tác động- đặc
trưng- tạo được nhiều cơ hội (linh hoạt) - quen thuộc với nghiệm thể.
E.T. Xơcơlơva (1890) tổ chức phĩng ngoại theo những nguyên tắc căn bản sau:
a/Nghiệm thể khơng biết mình đang được nghiên cứu, để bộc lộ được mình. b/Đo cung cách mà nghiệm thể quan hệ qua lại với mơi trường XH xung quanh. c/Người thiết kế tình huống kắch thắch sự phĩng ngoại nhân cách cần nắm: những đặc điểm nhân cách nào sẽ cĩ thể phĩng ngoại? Tình huống đĩ đã là phương án lựa chọn tối ưu?
e/Cĩ quan điểm rõ ràng khi phân tắch kết quả nghiên cứu: thái độ đối với TGXQ, tắnh tắch cực và tắnh chủ thể, xem xét cả hành vi bên ngồi lẫn phẩm chất bên trong hành vi đĩ.