Vấn đề phƣơng pháp GD nhân cách nghề GVMN trong trƣờng SP

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm (Trang 37)

3.1.Cơ sở tâm lý của những tác động GD nhân cách: Lý thuyết tâm lý học Xơ Viết23

dẫn ra những chức năng, yêu cầu đối với từng nhĩm biện pháp GD.

Đối với nhĩm biện pháp GD dùng lời nĩi: cĩ tác dụng mở ra những ý niệm, gieo niềm

tin, ỘGD lạiỢ cho người học; những tác động GD này cần đạt các yêu cầu như thắch hợp độ tuổi, gây nhiều cảm xúc, đi vào nhận thức rồi vào ý thức của người học, đạt được Ộsự đồng ý từ bên trongỢ của họ.

Đối với nhĩm biện pháp làm gương: Theo A.C. Makarenko thì Ộcái mà người thầy làm

hơn hẵn cái người thầy nĩiỢ, phong cách của người thầy cĩ ý nghĩa quyết định trong việc GD nhân cách cho người học.

Đối với nhĩm biện pháp tổ chức luyện tập hành vi đúng mực: cần đề ra những hồn

cảnh thực tế cĩ thử thách để người học phải Ộgiải quyếtỢ, qua đĩ bộc lộ phẩm chất tâm lý và thực hành vận dụng dụng sáng tạo và linh hoạt những hành vi cần luyện tập.

Đối với nhĩm biện pháp GD Ộtự GDỢ: nhằm hỗ trợ người học trong tự đánh giá, tự

thừa nhận mặt yếu của mình trong nhân cách, cung cấp chương trình tự GD, xác định những nội dung nào cần tập luyện để cĩ, cần củng cố và phát huy, cần tự GD lại.

Đối với nhĩm biện pháp GD lao động: A.C. Makarenko chỉ ra những phẩm chất căn

bản nhất của người lao động chân chắnh là yêu lao động, gọn gàng trong tổ chức cơng việc, kiên trì đạt kết quả, cĩ lương tâm trong xử lý cơng việc.

Đối với nhĩm biện pháp GD cá nhân: địi hỏi nhà GD hiểu rõ người học, nắm được

những điều kiện học hỏi của họ, biết lựa chọn tác động GD thắch hợp với họ; nếu GD cá nhân được thành cơng và diễn ra trong tập thể hay với sự giúp đỡ của tập thể thì sẽ GD được niềm tin cho người học, GD được Ộcá nhân với tư cách là một thành viên của cộng đồngỢ, ỘGD được dư luận XH tắch cựcỢ.

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm (Trang 37)