Cơ sở xác định phƣơng pháp GD nhân cách nghề GVMN trong trƣờng SP

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm (Trang 38)

22 Theo Oxford dictionairy và theo Business dictionairy.

3.2.Cơ sở xác định phƣơng pháp GD nhân cách nghề GVMN trong trƣờng SP

Theo lý luận GD Xơ Viết24thì việc lựa chọn các biện pháp GD hay hệ biện pháp

GD nhân cách cần dựa trên các cơ sở sau đây:

-Phương pháp luận của chương trình GD nhân cách. -Mục tiêu chương trình GD nhân cách.

-Nhiệm vụ GD căn bản và nội dung chương trình GD nhân cách.

Ứng dụng vào chương trình GD nhân cách nghề GVMN, cĩ thể lần lượt xem xét những vấn đề của từng cơ sở đã nêu trên.

a/Phương pháp luận của chương trình GD:

Mỗi người hay GVMN đều tương tác với chắnh bản thân, với XH, với mơi trường sống; mỗi người trưởng thành cịn phải lao động để sống độc lập, họ tương tác với cơng việc và đối tượng nghề.

b/Nhiệm vụ GD nhân cách nghề GVMN:

Cĩ thể chia thành bốn nhĩm nhiệm vụ GD nhân cách GVMN:

Baũng 3. Các nhóm nhieảm vuỉ GD nhân cách nghề GVMN.

CÁC NHÓM NHIEẢM VUỳ GD GD CÁ NHÂN

(BAỹN THÂN) GD TÍNH XH GD LAO ứOẢNG GD TRỷƠửNG MÔI Mỗi nhĩm hàm chứa: GD nhaản thỏùc- GD ý thỏùc- GD haụnh vi- GD thái ựoả

c/Nội dung GD nhân cách nghề GVMN:

GD nhân cách nghề GVMN cần xem GD giá trị làm gốc, lấy mục đắch là GD các phẩm chất tâm lý xoay quanh bốn trục là bản thân, XH, lao động nghề nghiệp và sự bảo vệ mơi trường.

Nội dung chương trình GD nhân cách nghề GVMN được xác định hướng vào những nhiệm vụ sau đây25

:

24 [37,105-125]

25

-Việc GD giá trị gắn liền với GD ý thức, đặc biệt là GD tư tưởng chắnh trị về sự nghiệp trồng người, GD ý thức về nghề GVMN (trong đĩ cĩ GD niềm tự hào về chức năng XH của nghề và GD ý thức những vất vả khĩ khăn trong nghề).

-GD kỹ năng SP căn bản của nghề GVMN: cĩ cơ sở là cơng việc thực tế của nghề GVMN và chức năng GD trẻ MN của nghề GVMN.

-GD Ộtự GDỢ gắn với GD ý thức và GD tắnh cách, bằng cách tự HĐ một cách cĩ mục đắch, tương tác với mơi trường. Mục đắch của việc tự GD nhân cách nghề GVMN là tự rèn luyện nhân cách, chủ yếu là rèn luyện tắnh cách, sao cho thắch hợp với hình tượng người GVMN hiện đại.

Tựu trung lại dưới hình thức GD hành vi đúng mực Ờ thể hiện các giá trị cá nhân, giá trị XH, giá trị lao động và giá trị bảo vệ mơi trường.

Bố cục nội dung GD nhân cách nghề GVMN theo các nhiệm vụ GD như sau:

Sơ đồ 4. Bố cục nhiệm vụ và nội dung GD nhân cách nghề GVMN.

Nhiệm vụ GD nhân cách nghề GVMN (qua GD hành vi đúng mực) GD CÁ NHÂN -GD ý thức giá trị cá nhân. -GD kỹ năng cá nhân. -GD ý thức và kỹ năng tự rèn luyện. GD LAO ĐỘNG -GD ý thức giá trị lao động nghề GVMN. -GD kỹ năng nghề -GD ý thức và kỹ năng tự rèn luyện. nghề nghiệp. GD MƠI TRƯỜNG -GD ý thức giá trị mơi trường. -GD kỹ năng bảo vệ MT. -GD tự GD GD TÍNH XH -GD ý thức giá trị XH. -GD kỹ năng XH. -GD ý thức và kỹ năng tự rèn luyện.

Dựa trên những cơ sở này, đặc biệt là dựa vào những mảng nội dung GD, cần xác định nội dung chi tiết, ứng với nội dung chi tiết sẽ xác định phương pháp GD. Ngồi ra những yếu tố dưới đây cĩ ảnh hưởng quan trọng lên khả năng lựa chọn hệ biện pháp GD của nhà GD:

-Mức độ am hiểu của nhà GD: đĩ là mức am hiểu về quy luật diễn ra của quá trình GD cụ thể và quy luật phát triển tâm lý của độ tuổi của người được GD.

-Xu hướng lựa chọn hệ biện pháp của nhà GD: nhà GD thường chọn hệ biện pháp GD theo dự tắnh Ộlà tối ưu cho tình huống GD cụ thểỢ và Ộlà tối ưu cho việc sử dụng linh hoạt- thắch hợp với một loạt tình huống GD tương tựỢ; tức là chọn những hệ biện pháp GD thắch hợp nhất với những bối cảnh SP và các điều kiện thực hiện quá trình GD. ỘChúng ta sẽ khơng nĩi với các nhà GD là phải làm theo cách này hay cách khácẦ, khơng cĩ mơ hình mẫu nào về cách phối hợp các biện pháp GD khi bàn về GD nhân cáchỢ26.

3.3.Tiến trình xác định phương pháp GD nhân cách nghể GVMN trong trường SP: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo tâm lý nhân cách thì các giá trị nhân cách thể hiện ra bên ngồi qua các dạng hành vi, như vậy nội dung GD nhân cách khơng chỉ là hệ giá trị mà cịn là các hành vi đúng mực (thắch hợp với các chuẩn mực hành vi XH).

Theo lý luận GD thì các biện pháp GD nhân cách được xác định dựa trên nội dung GD nhân cách, tức là dựa trên hệ giá trị và các hành vi đúng mực cần GD.

Vậy, để xác định các biện pháp GD nhân cách nghề GVMN cần:

-Xác định các giá trị nền tảng của nghề - theo 4 nhiệm vụ GD căn bản là GD giá trị cá nhân- GD giá trị XH- GD giá trị lao động và GD giá trị đối với mơi trường.

-Cụ thể hĩa các giá trị này thành những tổ hợp hành vi đúng mực của nghề.

26

-Xác định các bieản pháp GD nhân cách nghề (dựa trên các hệ hành vi ựúng mỏỉc của nghề).

Có theă sơ ựồ hóa tiến trình này nhỏ sau:

Sơ ựồ 5. Tiến trình xác định những biện pháp GD nhân cách nghề GVMN. --- --- XÁC ứỊNH HEẢ GIÁ TRỊ NHÂN CÁCH NGHỀ GVMN XÁC ứỊNH CÁC TỔ HỢP HAửNH VI ứÚNG MỰC NGHỀ GVMN

Suy ra: BIEẢN PHÁP GD HAửNH VI

ứÚNG MỷỳC NGHỀ GVMN

Cĩ thể thực hiện tiến trình trên như sau:

a/Xác định heả giá trị cuũa nhân cách nghề GVMN:

Toăng hơỉp các phaăm chất tâm lý nhân cách tỏụ : a/ Nhu cầu XH ựối với vieảc GD nhân cách GVMN; b/Heả giá trị nhân cách SP c/ Chuaăn GVMN Vieảt Nam; d/ Yêu cầu tỏụ chỏơng trình GD MN mới- chúng ta có theă rút ra heả giá trị nhân cách nghề GVMN nhỏ sự sắp xếp trong bảng 4 (xem trang sau). Từ các giá trị này cần thiết kế thành bảng những hành vi đúng mực từ hệ giá trị nhân cách nghề GVMN.

Bảng 4. Hệ giá trị nhân cách nghề GVMN.

Stt Nhĩm giá trị nhân cách Giá trị nhân cách nghề GVMN

I GIÁ TRỊ CÁ NHÂN

(6 giá trị)

1.Cĩ nhận thức bản thân, ý thức cải thiện bản thân: -chăm sĩc vẻ bề ngồi,

-biết khả năng cá nhân, -biết vị trắ trong cộng đồng, -cĩ trau giồi nhu cầu cấp cao -cĩ củng cố niềm tin. 2.Cĩ ý chắ: -chấp nhận những thử thách, ắt khi than thở. 3.Sống tắch cực: -ý thức trau giồi thể chất, -cĩ bảo vệ HĐ thần kinh, -sống văn minh. 4.Cĩ năng lực tổ chức cuộc sống. 5.Cĩ năng lực tinh tế.

6.Cĩ tiềm năng lãnh đạo.

II GIÁ TRỊ XH

(8 giá trị)

1.Cĩ trách nhiệm cá nhân trong cộng đồng: -cĩ ý thức trách nhiệm với cộng đồng,

-biết cách làm trịn trách nhiệm cá nhân trong cộng đồng.

2.Cư xử đúng mực với người xung quanh. 3.Cĩ thể hợp tác chia sẻ.

4.Cĩ thể mở rộng quan hệ XH.

5.Cĩ thể đánh giá hợp lý về người hay về sự kiện gây phản cảm cho mình.

7.Ứng phĩ hợp lý khi rơi vào tình huống giao tiếp khĩ xử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.Tơn trọng văn hĩa, tắn ngưỡng của người khác.

III.GIÁ TRỊ (đối với) LAO ĐỘNG

(5 giá trị)

1.Cĩ kiến thức khoa học về nghề GVMN. 2.Cĩ thái độ đúng đắn về nghề GVMN.

3.Cĩ trau giồi tắnh chuyên nghiệp của nghề GVMN.

4.Cĩ thể tiếp thu kỹ năng HĐSP,

5.Biết và cĩ ý thức giao tiếp SP, khéo xử.

IV.GÍA TRỊ (đối với) MƠI

TRƯỜNG 1.Tơn trọng những quy định của cộng đồng và nhà nước về bảo vệ mơi trường.

(5 giá trị) 2.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong cơng việc

nghề GVMN.

3.Cĩ nhu cầu sống vệ sinh.

4.Cĩ nhu cầu sống khơng gây lảng phắ tài nguyên. 5.Cĩ thể tuyên truyền cộng đồng sống khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Tổng số giá trị: 24 giá trị.

b/Xác định các nhĩm hành vi đúng mực nghề GVMN: bằng cách cụ thể hĩa và hành động hĩa các giá trị nhân cách cần GD (xem bảng 5, trang sau).

Số lượng hành vi đúng mực trong mỗi nghề nghiệp là rất nhiều, đặc biệt là trong nghề GVMN. Do vậy, cần tìm đến chiến lược GD tắch hợp- đưa ra những HĐ hàm chứa nhiều cơ hội giải quyết cùng lúc vài nhiệm vụ GD; các phương pháp GD thể hiện quá trình tương tác giữa thầy- trị hoặc giữa trị và MTXQ và mang tắnh hệ thống, tắnh hành động, tắnh thường lệ và cĩ chức năng hình thành. Đây cũng là những tiêu chắ chắnh đánh giá định tắnh những phương pháp GD được sử dụng trong đề tài.

Bảng 5.Những hành vi đúng mực từ hệ giá trị nhân cách nghề GVMN.

Stt Giá trị nhân cách Hành vi đúng mực

I. GIÁ TRỊ CÁ NHÂN Ờ 6 giá trị và 30 hành vi.

1.Cĩ nhận thức bản thân, ý thức cải thiện bản thân:

-chăm sĩc vẻ bề ngồi, 1.chăm sĩc thân thể hàng ngày để khỏe và đẹp,

2.cải thiện cách đi đứng, điệu bộ, cách phục trang, cẩn ngơn...để được người xung quanh chấp nhận.

-biết khả năng cá nhân, 1.dễ được chấp nhận khi nĩi về khả năng của mình 2.nĩi đúng nhiều mặt cịn hạn chế của mình,

3.thể hiện bản thân đúng chỗ và dễ được người xung quanh chấp nhận,

4.cư xử đúng vị trắ của mình trong cộng đồng. -biết vị trắ trong cộng

đồng,

-cĩ trau giồi nhu cầu cấp cao

1.đọc thường xuyên, đọc cĩ chọn lọc và suy nghĩ,

2.thường xuyên HĐ văn hĩa: xem kịch, phim ảnh, hội họa, du lịch, thưởng thức thơ văn, tìm hiểu lịch sử- lễ hội- di tắchẦ(hàng tháng hoặc hàng tuần),

3.giải trắ bổ ắch cho tinh thần và thể chất. -cĩ niềm tin và ý thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

củng cố niềm tin.

1.đưa ra ý kiến cá nhân, cĩ chọn từ ngữ tắch cực,

2.lý giải kinh nghiệm, tranh luận, bảo vệ quan điểm cá nhân nhưng khơng cố chấp, bảo thủ.

2.Cĩ ý chắ 1.cố gắng giải quyết vấn đề khi gặp thử thách, nỗ lực làm hết khả năng của mình.

3.Sống tắch cực :

-ý thức trau giồi thể chất, 1.tập thể dục hoặc tìm cơ hội vận động đủ hàng ngày, 2.ăn uống đúng dinh dưỡng và an tồn,

3.động não.

-cĩ bảo vệ HĐ thần kinh, 1.sinh hoạt điều độ: làm việc theo kế hoạch, khơng để dồn việc, đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý,

2.bỏ qua được những lỗi khơng nghiêm trọng của mình và của người khác để tránh sự dằn vật vơ bổ,

-cĩ lối sống văn minh. 1.theo dõi thời sự, hiểu biết pháp luật, 2.đúng giờ, giữ lời hứa,

3.nhìn nhận sự cố đơn giản hơn nếu khơng thể chữa lại nữa.

4.Cĩ năng lực tổ chức cuộc sống.

1.lập kế hoạch sinh hoạt và cơng việc,

2.cĩ tự quản: quỹ thời gian cá nhân, quỹ chi tiêu.

5.Cĩ năng lực tinh tế 1.nĩi đúng lúc, đúng chỗ, cĩ căn cứ,

2.sớm nhận ra vấn đề hoặc nhận ra nguy cơ, khơng làm tổn thương người khác.

6.Cĩ tiềm năng phát triển trong cuộc sống

1.cĩ mục đắch phấn đấu xa, nhận ra những cơ hội,

2.bao quát cơng việc và người tham gia cơng việc, giải quyết vấn đề hiệu quả và chủ động, ra quyết định,

3.thu hút, thuyết phục được, 4.phản biện đúng mực, cĩ hiệu quả. II. GIÁ TRỊ XH Ờ 8 giá trị, 20 hành vi.

1.Cĩ trách nhiệm cá nhân trong cộng đồng.

1.làm phần việc của mình, khơng đợi nhắc nhở, 2.quan tâm đến cộng đồng, giúp đỡ khi họ cần.

2.Cư xử đúng mực với người xung quanh.

1.cư xử cĩ quan tâm để được người XQ chấp nhận; 2.chào hỏi hàng ngày, tự giác xin lỗi, cảm ơn, động viên, nĩi lời tắch cực,

3.khơng tị mị, khơng can thiệp vào việc riêng tư của người khác khi chưa được yêu cầu.

3.Cĩ thể hợp tác, chia sẻ. 1.tham gia nhĩm ngẫu nhiên, cùng làm, cùng hướng tới mục đắch chung trong cơng việc ngắn hạn,

2.tham gia nhĩm ngẫu nhiên, cùng làm, cùng hướng tới mục đắch chung trong cơng việc dài hạn (từ vài tháng trở lên).

4.Cĩ thể mở rộng quan hệ XH.

1.lập quan hệ XH và duy trì chúng; hối tiếc khi đánh mất quan hệ,

2.chấp nhận sự khác biệt giữa mình và người khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Cĩ thể đánh giá hợp lý về người hay về sự kiện gây phản cảm cho mình.

1.thừa nhận mặt trội của Ộđối thủỢ, nhìn thấy mặt tắch cực của sự kiện dù nĩ đang gây phản cảm,

hay tắnh tiêu cực của sự kiện gây phản cảm.

6.Ứng xử đúng mực trong tình huống cĩ mâu thuẫn.

Trong tình huống cĩ mâu thuẫn với người khác: 1.vẫn cẩn trọng trong lời nĩi và trong thái độ,

2.dừng cuộc tranh cãi khi cảm nhận cĩ nguy cơ xung đột khĩ xử lý,

3.can thiệp khi cần phải can thiệp, nhưng khơng để gây ra bạo lực.

7. Ứng phĩ hợp lý khi rơi vào tình huống giao tiếp khĩ xử.

1.dắ dỏm, hài hước đểẦthốt ra tình trạng khĩ xử, 2.im lặng, chờ thời cơ để dừng buổi giao tiếp 3.thuyết phục trước khi thể hiện sự cứng rắn.

8.Tơn trọng văn hĩa, tắn

ngưỡng của người khác. 1.tham gia câu chuyện về tắn ngưỡng, văn hĩa truyền thống, 2.lắng nghe và thể hiện thiện chắ Ộnghe để hiểuỢ,

3.chấp nhận tắn ngưỡng của người khác, khơng cơng kắch.

III. GÍA TRỊ (đối với) LAO ĐỘNG Ờ 5 giá trị, 13 hành vi.

1.Cĩ kiến thức khoa học về nghề GVMN.

1.nĩi được nhiều vấn đề căn bản của nghề GVMN, lý giải đúng nhiều sự kiện/hiện tượng trong nghề,

2.nĩi được hoặc cư xử phù hợp với pháp quy, qui định của nghề GVMN,

2.Cĩ thái độ đúng đắn về nghề GVMN.

1.hứng thú, thiện chắ khi tiếp xúc với trẻ em, theo đuổi mục đắch học nghề GVMN,

2.nỗ lực vượt qua khĩ khăn, Ộlàm việc cĩ kỷ cương, hành xử cĩ lương tâmỢ.

3.Cĩ trau giồi tắnh chuyên nghiệp của nghề GVMN.

1.cập nhật thường xuyên thực tiễn và khoa học GDMN, vận dụng vào nghề,

2.cĩ cải thiện thành phong cách lao động chuyên nghiệp: lao động cĩ kế hoạch, làm việc hết khả năng, cĩ tổ chức- tắnh tốn (để tiết kiệm chi phắ, thời gian và sức lực; để tránh rủi ro), sẵn sàng thay đổi thĩi quen để thắch ứng với lao động (phát âm rõ hơn, quan sát tinh tế hơn, giải thắch rõ hơnẦ), biết nhiều cách làm để tuyên truyền GD (làm poster, tham gia diễn đàn XH về GD,Ầ)

4.Cĩ thể tiếp thu kỹ năng HĐ SP.

1.thực hành được nhiều kỹ năng chăm sĩc- dạy học- GD trẻ MN theo phương pháp hiện đại, đặc biệt là kỹ năng tổ chức HĐ GD,

2.nĩi lên ý kiến chuyên mơn của mình, tham gia tranh luận về chuyên mơn, biết lắng nghe, tự chủ cảm xúc, 3.đưa ra những đánh giá cĩ căn cứ, cơng bằng.

5.Biết và cĩ ý thức giao tiếp SP,khéo xử.

1.lắng nghe chăm chú và lịch sự, thể hiện thiện chắ hiểu, 2.nĩi khi tới lượt, khơng ngắt lời người khác,

3.nĩi biểu cảm, sinh động, thu hút người nghe, 4.tự trang bị kiến thức về nghệ thuật giao tiếp SP. IV. GIÁ TRỊ (đối với) MƠI TRƯỜNG- 5 giá trị- 12 hành vi.

1.Tơn trọng những quy định của cộng đồng và nhà nước về bảo vệ mơi trường.

1.nĩi được hoặc hành xử phù hợp với những quy định sinh hoạt cộng đồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

2.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trýờng trong cơng việc nghề GVMN.

1.hạn chế tối đa việc sử dụng chất liệu gây ơ nhiễm mơi trường hoặc khĩ tiêu hủy (túi nilon, đồ nhựa khĩ tái sinhẦ),

2.tự tắch lũy kiến thức, tài liệu cho việc GD trẻ bảo vệ

Một phần của tài liệu báo cáo khoa học các biện pháp giáo dục nhân cách giáo viên mầm non trong trường sư phạm (Trang 38)