Hàng dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 49 - 50)

I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

a/ Hàng dệt may

Ngoài thuận lợi cơ bản là thị trờng Hoa Kỳ đợc mở thì giá xuất khẩu và giá gia công hàng may mặc của Việt Nam ngày càng tăng (năm 2002 tăng 15% so với năm 2001). Năng lực sản xuất tăng mạnh do ngành dệt may đang thực hiện chiến lợc tăng tốc. Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực của ngành còn cha theo kịp nhu cầu sản xuất và xuất khẩu.

Năm 2003, ngành dệt may tiếp tục phải đối mặt với những thách thức nh môi trờng cạnh tranh gay gắt hơn sau khi trung Quốc và Đài Loan gia nhập WTO, nhất là trong khi sức mua của thị trờng còn yếu. Hạn ngạch của EU dành cho Việt Nam còn nhỏ so với năng lực của ta, mặt khác EU lại tăng c-

ờng các hàng rào kỹ thuật nh cấm sử dụng một số hoạt chất nhuộm đối với hàng may mặc xuất sang EU. Đối với thị trờng Hoa Kỳ nếu kéo dài thời gian xuất khẩu không hạn ngạch và việc đàm phán hạn ngạch với EU có kết quả thuận lợi thì kim ngạch còn có thể tăng ở mức cao hơn.

Tăng cờng xuất khẩu vào Nhật Bản vừa để giữ vững thị phần bởi đây là thị tr- ờng truyền thống, lại không có hạn ngạch, vừa để tạo thế cân bằng về thị trờng. Bên cạnh đó, cần tạo mối liên kết chặt chẽ giữa Tổng công ty Dệt may, các công ty lớn với các doanh nghiệp địa phơng để vừa tận dụng triệt để công suất, vừa đáp ứng đợc những đơn hàng lớn với thời gian nhanh của Hoa Kỳ.

Mở rộng quy mô đào tạo tại chỗ để đáp ứng nhu cầu về công nhân, nâng cao tay nghề. Từng bớc áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001, 14000, SA 8000...để nâng cao uy tín, chất lợng hàng hoá nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới và giữ vững các khách hàng cũ.

b/ Giầy dép

Các doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm túc Hiệp định chống gian lận th- ơng mại đã ký giữa Chính phủ Việt Nam và EU (các vấn đề về giá xuất khẩu, xuất xứ nguyên phụ liệu và thành phẩm...) và tuân thủ các luật lệ th- ơng mại quốc tế, không để xảy ra việc tiến hành điều tra gian lận thơng mại nh bán phá giá hay sai lệch về xuất xứ.

Bên cạnh đó cần duy trì và nâng cao chất lợng, uy tín sản phẩm giầy dép Việt Nam đối với thị trờng xuất khẩu của mình; Đầu t công nghệ, tăng trị giá sản phẩm xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của giầy dép Việt Nam, chuyển từ hình thức gia công sang bán FOB.; Đẩy mạnh việc khai thác thị tr- ờng mới đặc biệt thị trờng Mỹ vì đây là một thị trờng có sức mua rất lớn, khôi phục các thị trờng truyền thống nh Liên bang Nga, Đông Âu.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 49 - 50)