Nhóm biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 56)

I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

2.Nhóm biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

xuất khẩu chủ lực

2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá, chất lợng hàng hoá là một yếu tố quan trọng để giữ đợc bạn hàng và thị trờng tiêu thụ, đặc biệt là đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Vì vậy để giữ vững và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài thì khâu kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát chất lợng sản phẩm đầu ra phải đợc thực hiện nghiêm ngặt, tạo bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào ổn định, đúng hạn. Nhất là trong khi có tới 7 trong tổng số 13 mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt nam thuộc nhóm hàng nông thuỷ sản, cho nên cần lu ý bảo quản tốt nguyên liệu đầu vào, tránh hàng xuống phẩm cấp.

Doanh nghiệp sản xuất cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên mua hàng nớc ngoài về công nghệ, quy trình sản xuất, chất lợng theo đúng mẫu hàng hoặc tài liệu kỹ thuật bên mua hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì, tuân thủ đúng quy trình kiểm tra chất lợng trớc khi xuất khẩu. Để đảm bảo chất lợng hàng hoá xuất khẩu, giữ uy tín trên thị trờng thế giới, một hệ thống kiểm tra bắt buộc là một biện pháp cần thiết.

2.2. Đảm bảo yêu cầu về giao hàng

Giao hàng đúng hạn là một yêu cầu rất khắt khe của các nhà nhập khẩu nớc ngoài, nhất là trong giai đoạn gần đây và trong tơng lai, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đợc đẩy mạnh thâm nhập vào EU và Mỹ, đây là những thị trờng nổi tiếng trong sự khắt khe về giao hàng đúng hạn. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động trong khâu sản xuất và vận chuyển bốc dỡ hàng.

2.3. Phát triển và đăng ký thơng hiệu

Phát triển và đăng ký thơng hiệu là những vấn đề còn mới đối với đa số doanh nghiệp Việt Nam nhng lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp cũng nh khẳng định vị thế hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Đây là việc mà doanh nghiệp phải tự làm là chính. Do vậy, Nhà nớc cần khuyến khích phát triển dịch vụ t vấn thơng hiệu và đăng ký th- ơng hiệu. Nếu ngành này ở Việt Nam cha phát triển, Nhà nớc có thể cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đợc sử dụng dịch vụ của nhà cung ứng nớc

ngoài. Chi phí t vấn thơng hiệu và đăng ký thơng hiệu nên đợc tính vào chi phí kinh doanh, không phải chịu thuế và không hạn chế mức trần.

2.4. Công tác đầu t và liên doanh liên kết

Nh đã trình bày ở chơng 1, mặt hàng xuất khẩu chủ lực có 3 đặc điểm, trong đó đặc điểm về thị trờng ổn định, rộng lớn trong một thời gian tơng đối dài và đặc điểm điều kiện sản xuất trong nớc hiệu quả chính là 2 đặc điểm hết sức quan trọng. Song suy cho cùng, để đạt đợc 2 yêu cầu này đều phụ thuộc lớn vào công tác đầu t có đúng mức không, việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả không, quy mô có hợp lý không. Vì vậy, công tác đầu t và liên doanh liên kết nhằm huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t là một biện pháp quan trọng trong nhóm biện pháp nhằm xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Nguồn vốn đầu t thờng đợc huy động từ 2 nguồn chính: • Nguồn vốn trong nớc

Nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trong nớc, một giải pháp có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay là đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Biện pháp này còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Để đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp, cần thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết các vớng mắc đang làm chậm tiến trình này nh những bất cập trong đánh giá tài sản doanh nghiệp, trong các chính sách đối với các đối tợng mua cổ phần, hiện tợng “phân biệt đối xử” trong quyền đợc hởng các u đãi nh đợc vay vốn tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhà nớc giữa các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp đã cổ phần hoá hiện vẫn tồn tại ở nhiều địa phơng.

Nguồn vốn nớc ngoài

Nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t nớc ngoài để phục vụ cho việc xây dựng các mặt hàng chủ lực cần:

+ Bổ sung một số điều khoản u đãi vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các cây nông nghiệp nh lúa, rau quả, cây công nghiệp ở luật đầu t nhằm tạo sự thông thoáng hơn nữa. Làm nh vậy sẽ tăng đợc nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp.

+ Đa ra thêm các điều kiện u đãi , tạo ra các khu vực thuận lợi về cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào những mặt hàng xuất khẩu chủ lực có hàm lợng vốn và công nghệ cao. Đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

trong lĩnh vực nông nghiệp, cần thành lập một số khu vực dạng khu chế xuất hoặc khu công nghiệp tập trung để gieo trồng, chế biến (công nông nghiệp kết hợp) ở Việt Nam.

+ Đầu t một cách dồng bộ từ khâu bắt đầu sản xuất đến khi có sản phẩm xuất khẩu (gồm cả bao bì, bao gói, kho tàng, phơng tiện vận tải).

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 56)