Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ song còn nhiều bất cập về chính sách và văn bản hớng dẫn

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 29)

văn bản hớng dẫn

1.1. Sự quan tâm của Chính phủ

Cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế đất nớc và những yêu cầu cấp thiết của cơ chế thị trờng, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã nhận thức và đánh giá đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh tế ngoại thơng và nhất là

hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế nớc nhà trong công cuộc CNH- HĐH và xu thế phát triển tất yếu của kinh tế thế giới. Do đó, Việc hoạch định chính sách xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá phát triển mạnh mẽ luôn là mối quan tâm của Đảng, Chính phủ, các cấp và các ngành hữu quan. Hàng năm, Chính phủ và Bộ Thơng mại luôn tổ chức các buổi gặp gỡ các doanh nghiệp, các nhà xuất khẩu để lắng nghe những ý kiến phản hồi về hiệu quả của những bộ luật, văn bản thông t dới luật đã ban hành đối với hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng để kịp điều chỉnh những tồn tại, hạn chế của các văn bản đó. Từ đó, với những thông tin kịp thời về tình hình sản xuất, xuất khẩu cũng nh nhu cầu của thị trờng tiêu dùng thế giới, Chính phủ sẽ đa ra các chính sách, chiến lợc có tính lâu dài trong việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đối với cả cơ cấu nền kinh tế đất nớc trong những năm tới.

Một thuận lợi lớn cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là sự quyết tâm của Chính phủ trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Sau khi thi hành những biện pháp nhằm giải phóng tiềm năng, Chính phủ đã và đang quan tâm nhiều hơn tới các giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả và sức cạnh tranh của toàn bộ hoạt động xuất khẩu. Tại Hội nghị thơng mại toàn quốc 2003, Thủ tớng Phan Văn Khải chỉ đạo: “Từ thành quả của hoạt động xuất khẩu năm 2002, Bộ Thơng mại cần rút ra bài học cho xuất khẩu năm 2003: mặt hàng nào có thể tăng kim ngạch xuất khẩu thì tìm mọi cách thúc đẩy mặt hàng đó. Rà lại từng sản phẩm xuất khẩu, những sản phẩm có - u thế cần đợc tập trung đầu t, tạo cơ chế chính sách u đãi. Do đó, từ Trung -

ơng đến địa phơng cần chủ động cho xuất khẩu ngay từ đầu năm.

Hoạt động xuất khẩu trong những năm vừa qua đã nhận đợc sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ. Hàng loạt biện pháp khuyến khích và hỗ trợ, bao gồm cả hỗ trợ tài chính, đã đợc xem xét ban hành để giúp các doanh nghiệp vợt qua giai đoạn khó khăn, giữ vững tiến độ tiêu thụ hàng hóa, nhất là tiêu thụ nông sản cho nông dân. Trong số các biện pháp đã thi hành, nổi bật lên các biện pháp sau đây:

- Từ tháng 9/2001, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa đã đợc mở cho tất cả các thơng nhân (trớc đây chỉ mở đến doanh nghiệp). Phạm vi đợc phép kinh doanh xuất khẩu cũng không còn phụ thuộc vào ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nữa. Các doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài, kể từ tháng 1/2002, cũng đã đợc quyền xuất khẩu hàng hóa gần nh thơng nhân Việt Nam. Đây là những biện pháp hết sức quan trọng, góp phần đa dạng hóa chủ thể xuất khẩu, qua đó khơi dậy tiềm năng xuất khẩu của tất cả các thành phần kinh tế.

- Để thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản trong điều kiện sức mua trên thị trờng thế giới còn khá trì trệ, các biện pháp về tài chính và tín dụng đã nhận đợc sự quan tâm đặc biệt. Chế độ thởng theo kim ngạch xuất khẩu, sau 1 năm phát huy tác dụng, đã tiếp tục đợc duy trì trong năm 2002 với diện mặt hàng mở rộng hơn trớc đây, trong đó chủ yếu là nông sản. Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, sau nhiều năm chuẩn bị, cũng đã đợc ban hành vào quý IV/2001 và phát huy tác dụng tích cực trong năm 2002. Đặc biệt, ngày 24/6/2002 vừa qua, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, thiết lập cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hình thành mối liên kết giữ sản xuất nông nghiệp với chế biến và tiêu thụ.

- Tiếp tục hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, nhiều loại chi phí liên quan đến xuất khẩu đã đợc xem xét miễn giảm, thí dụ nh lệ phí kiểm dịch động thực vật, lệ phí hạn ngạch, lệ phí hải quan, lệ phí cấp C/O và cấp giấy chứng nhận cho giày dép xuất khẩu đi EU. Từ tháng 2/2002, chế độ hoàn thuế GTGT đối với phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu đã đợc cải tiến để hỗ trợ cho bà con nông dân. Quan trọng nhất, ngày 10/10/2002 vừa qua, sau hơn 1 năm nghiên cứu, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t hớng dẫn chế độ thuế áp dụng cho một số doanh nghiệp vệ tinh cung ứng đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy cha đợc đầy đủ nh quy định tại Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 26/07/2001 của Thủ tớng Chính phủ nh Thông t này cũng đã đánh dấu một bớc đi quan trọng trong tiến trình thúc đẩy sự hình thành mối liên kết dọc giữa các doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng xuất khẩu.

- Công tác thị trờng và xúc tiến thơng mại tiếp tục nhận đợc sự quan tâm đặc biệt. Thực hiện Chỉ thị số 31/2001/CT-TTg ngày 13/12/2001 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2002, Bộ Thơng mại đã tổ chức 05 đoàn liên ngành đi khảo sát và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và châu Phi. Ngày 27/9/2002, Bộ Tài chính đã ra Thông t số 86/2002 h- ớng dẫn công tác chi hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thơng mại theo hớng

dành toàn bộ khoản chi này cho các chơng trình xúc tiến trọng điểm của Nhà nớc. Ngoài ra, Thủ tớng Chính phủ cũng đã cho phép thành lập 03 trung tâm giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại Hoa Kỳ, Nga và các Tiểu vơng quốc A-rập Thống nhất. Nhìn chung, hoạt động xúc tiến ngày càng trở nên sôi động hơn, có thêm các hình thức xúc tiến mới. Các doanh nghiệp cũng đã và đang tham gia ngày càng tích cực và có trách nhiệm vào các chơng trình xúc tiến của Nhà nớc.

- Trong hoàn cảnh môi trờng thơng mại thế giới kém thuận lợi, rào cản kỹ thuật xuất hiện nhiều, các Bộ và Hiệp hội đã có sự phối hợp khá tích cực để theo dõi và nhận biết rào cản, từ đó lên phơng án đối phó và đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy còn ít kinh nghiệm nhng chúng ta cũng đã tơng đối thành công trong việc giải quyết một số tình huống phức tạp nảy sinh trong xuất khẩu thủy sản vào EU, xuất khẩu rau quả vào Trung Quốc, xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ và Nhật Bản... Đây sẽ là những kinh nghiệm hết sức quý báu cho thời gian tới.

Tóm lại, nhằm xây dựng các mặt hàng chủ lực Chính phủ đều đã có chủ trơng, trải rộng từ đầu t đến sản xuất và lu thông, từ tài chính - tín dụng đến thị trờng và xúc tiến. Việc triển khai thực hiện các chủ trơng này, tuy tốc độ nhanh chậm có chỗ, có lúc khác nhau nhng nhìn chung thì cũng tơng đối đạt yêu cầu. Nhiều vấn đề lâu nay bàn nhiều (nh hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu, u đãi thuế cho doanh nghiệp vệ tinh, ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa cho dân...) đã đợc các Bộ, ngành quan tâm giải quyết trong năm 2002, góp phần tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu.

1.2. Chính sách còn nhiều bất cập

Tuy nhiên, nh đã phân tích ở trên, bối cảnh xuất khẩu trong những năm vừa qua đặt ra không ít thách thức đối với hoạt động xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Các biện pháp khuyến khích sản xuất và xuất khẩu của ta tuy nhiều nhng cha thực sự đi vào chiều sâu, có chỗ có nơi còn cha thông suốt và cha nhất quán. Môi trờng đầu t, trong đó có môi trờng chính sách, còn thiếu ổn định và tồn tại nhiều bất cập. Vì vậy, để thực hiện đợc mục tiêu định hớng đối với xuất khẩu tới năm 2010 cần có những giải pháp quyết liệt hơn nữa để

tăng cờng tính linh hoạt, năng lực cạnh tranh và khả năng thích ứng nhanh

cho hoạt động xuất khẩu. Phơng thức và kỹ năng tiến hành hoạt động xuất

khẩu, trong đó có cả phơng thức và kỹ năng điều hành, cũng cần đợc đổi mới và nâng cấp để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới. Môi trờng

thể chế cũng cần đợc tiếp tục hoàn thiện. Nhìn chung, ta cần nhanh chóng chuyển trọng tâm chính sách sang chú ý hơn tới chất lợng tăng trởng..

Nh vậy, có thể thấy rằng từ phía Chính phủ đã có những tác động tích cực trong việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đóng vai trò là ngời hớng dẫn cho các doanh nghiệp đi theo đúng định hớng phát triển của nền kinh tế đất nớc và phù hợp với xu hớng vận động của kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 29)