Khái quát chính sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu của các nớc Đông á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 36 - 38)

III. Kinh nghiệm xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nớc Đông á

1. Khái quát chính sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu của các nớc Đông á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay

Đông á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay

Trong gần một nửa thế kỷ qua, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thơng mại quốc tế, các nớc Đông á đã từng bớc đổi mới cơ cấu ngoại thơng thông qua chính sách gọi là “đa dạng hoá ngoại thơng”. Một trong những nội dung chủ yếu của chính sách này là mở rộng diện mặt hàng trên cơ sở tập trung u tiên có trọng điểm cho một số mặt hàng chủ lực, hay nói khác đi là đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu theo hớng công nghiệp hoá, đồng thời tập trung đầu t vào một số mặt hàng chính.

Hớng phát triển chủ yếu của đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu là đi từ củng cố và phát triển các ngành truyền thống đi lên trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá.

Nói chung, sự thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu gắn liền với sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Cho đến nay, cơ cấu hàng hoá

xuất khẩu của các nớc bắt đầu công nghiệp hoá từ nền kinh tế nông nghiệp đã trải qua 3 bớc phát triển chủ yếu sau:

Thời kỳ đầu (đầu những năm 50 và 60): khi nông nghiệp còn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, các cơ sở công nghiệp còn yếu kém, kỹ thuật lạc hậu thì sản phẩm thô và sơ khai chiếm gần nh toàn bộ số mặt hàng xuất khẩu của nớc này.

Thời kỳ tiếp theo (những năm 70): với sự phát triển tơng đối khá mạnh của công nghiệp chế biến và chế tạo, trong cơ cấu xuất khẩu của các nớc kể trên, sản phẩm thô và sơ khai dần dần nhờng chỗ cho sự tăng lên của các sản phẩm công nghiệp chế biến và chế tạo nh hàng dệt, quần áo, máy móc, thiết bị vận tải và các sản phẩm chế tạo khác.

Thời kỳ thứ 3 (từ những năm 80 đến nay): nhiều nớc châu á đã đạt đợc một trình độ phát triển công nghệ khá cao, trong đó có một số nớc và vùng lãnh thổ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo đợc xếp vào hàng các nớc công nghiệp mới, ngời ta ngày càng chú trọng tới khả năng xuất khẩu máy móc, thiết bị công nghiệp, đặc biệt là thiết bị điện tử.

Nh vậy, một xu hớng phát triển tơng đối phổ biến ở các nớc Đông á là: cơ cấu xuất khẩu thay đổi theo hớng giảm dần xuất khẩu thuần tuý các loại tài nguyên thiên nhiên thô sơ sang tăng dần xuất khẩu các loại hàng hoá có hàm lợng tài nguyên lớn kết hợp với hàm lợng lao động cao (sản phẩm chế biến) hoặc hàng hoá có hàm lợng lao động cao (sản phẩm gia công lắp ráp), và khi nền công nghiệp đạt đợc một trình độ phát triển khá thì tiến tới tăng dần sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm kỹ thuật tinh vi, hiện đại. Đây cũng chính là sự thay đổi trong xu hớng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu của các nớc Đông á trong giai đoạn này.

Đặc biệt, họ không chỉ thực hiện đa dạng hoá hàng xuất khẩu theo hớng giảm tỷ trọng hàng nguyên liệu và nông sản, tăng hàng hoá công nghiệp, mà còn tập trung xây dựng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Tóm lại, có thể khẳng định, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu theo hớng công nghiệp hoá đồng thời tập trung u tiên có trọng điểm cho một số mặt hàng chủ lực là xu hớng phổ biến và tất yếu của các nớc Đông á thời kỳ từ khi bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá đến nay.

Tuy nhiên, để có một cái nhìn sâu hơn về tình hình xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nớc Đông á thời kỳ từ khi bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá đến nay, đồng thời để có một sự so sánh với thực trạng xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, từ đó rút ra bài học

kinh nghiệm hay áp dụng cho nớc mình, xin đi vào tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của 2 nớc Singapo và Đài Loan - hai nớc NICs điển hình trong các nớc Đông á về việc xây dựng thành công các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 36 - 38)