I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm
5. Nhóm giải pháp thể chế tổ chức
5.1. Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt độngxuất khẩu xuất khẩu
Cần hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu hàng hoá theo xu hớng tự do hoá thơng mại, xoá bỏ dần những cản trở đối với hoạt động ngoại thơng, tạo
mọi điều kiện cho xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, đơn giản hoá hơn nữa thủ tục hành chính, chính sách quản lý phải rõ ràng, minh bạch, công khai để các cơ quan quản lý cũng nh các doanh nghiệp thực hiện đúng.
Nhà nớc cần tăng cờng quản lý hoạt động ngoại thơng thông qua hệ thống pháp luật và văn bản pháp quy, xoá bỏ hoàn toàn tình trạng quản lý thông qua cơ chế “xin-cho”.
Hoàn thiện hơn nữa Luật thơng mại nhằm tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh và đầu t phát triển. Các văn bản, các quy định cần đợc hoàn thiện và xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn, cân nhắc đến lợi ích trớc mắt và lâu dài, đảm bảo tính ổn định hơn. Bên cạnh đó, khi cần sửa đổi, bổ sung các văn bản cũng nên quy định thời hạn chuyển tiếp hợp lý, ít nhất là hai tháng tuỳ tính chất từng mặt hàng hay điều kiện cụ thể để cho các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị, đồng thời có biện pháp xử lý những tồn tại, những vớng mắc khi thay đổi chính sách.
5.2. Tạo lập môi trờng cạnh tranh năng động
Khi nói đến sự năng động và linh hoạt là nói đến khả năng thích nghi với các thay đổi của môi trờng ngoài để tự tồn tại và phát triển. Khả năng này sẽ đợc tăng cờng trong một môi trờng cạnh tranh năng động. Vì vậy, các chính sách và giải pháp trong thời gian tới đây cần tập trung hơn vào việc tạo ra môi trờng ấy, qua đó buộc các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc phải chú ý hơn đến các vấn đề nh giảm chi phí, tăng năng suất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành, tự tìm đến lợi thế so sánh động trong một môi tr- ờng động. Theo hớng đó, cần tiếp tục tối đa hóa chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu, càng nhiều ngời tham gia càng tốt, tham gia đợc càng nhiều lĩnh vực càng tốt. Song song với đó, cần có chính sách để khuyến khích mạnh sự hình thành và phát triển của các chủ thể có tính linh hoạt cao, có hình thái tổ chức cho phép ra quyết định nhanh. Cuối cùng, cần cố gắng bảo đảm cho tín hiệu thị trờng không bị lệch lạc, giảm can thiệp sâu và giảm hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
5.3. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t và có chính sách phù hợp đểthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng tích cực
Cơ cấu xuất khẩu đợc coi là chuyển dịch theo hớng tích cực khi luôn có sự xuất hiện của hàng xuất khẩu mới, xuyên suốt từ hàng thô đến hàng có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, giá trị gia tăng (giá trị nội địa) của
những mặt hàng đã có đợc cải thiện, tỉ trọng của hàng chế biến, chế tạo đợc nâng cao.
Để thay đổi cơ cấu sản xuất nói chung và cơ cấu hàng xuất khẩu nói riêng, cần phải có đầu t. Vì vậy, trong những năm qua, Nhà nớc đã ban hành rất nhiều chế độ, chính sách để khuyến khích đầu t, bao gồm cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. kết hợp với sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp, những chế độ và chính sách này đã phát huy tác dụng rất tích cực trong việc tạo ra những mặt hàng xuất khẩu mới và dịch chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tăng dần tỷ trọng của hàng chế biến, chế tạo. Vấn đề chính đặt ra là phải làm sao tăng c- ờng đợc tính minh bạch và tính phổ cập của những u đãi này, đồng thời thi hành chúng một cách nhất quán trên thực tế, không để những khó khăn, v- ớng mắc về thủ tục hành chính, về mặt bằng sản xuất... kìm hãm tác dụng tích cực của chúng.
Kết luận
Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là chính sách tất yếu trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu nói riêng và trong hoạt động ngoại thơng của tất cả các quốc gia trên thế giới và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền ngoại thơng Việt Nam. Song, để các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam thực sự phát huy tất cả các tác dụng tích cực để xứng với vị trí “chủ bài” hay “quả đấm sắt” trong nền ngoại thơng Việt Nam đòi hỏi phải có sự suy ngẫm, đánh giá và hành động của mỗi doanh nghiệp và các cơ quan quản lý để nhận biết và tìm ra những giải pháp khắc phục đối với những tồn tại, hạn chế chủ quan cũng nh tìm giải pháp ứng phó với những khó khăn thách thức từ bên ngoài mang đến, nhất là khi nớc ta đã gia nhập ASEAN, AFTA và tiến tới xa hơn nữa sẽ trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Việc "xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam" đã, đang và sẽ là vấn đề cần nghiên cứu một cách hệ thống và đồng bộ sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Sự nghiên cứu này gắn liền với sự biến động của nền kinh tế thế giới có tham khảo kinh nghiệm quốc tế đồng thời cần đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn.