I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm
4. Nhóm giải pháp thị trờng Marketing
4.1. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu thị trờng
Yếu tố sống còn quyết định một loại hàng hoá có khả năng tồn tại và phát triển hay không đó là nó phải đợc thị trờng chấp nhận. Vì vậy, vấn đề xây dựng cơ cấu thị trờng thực chất cũng là một nội dung chính trong chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Mỗi loại thị trờng đòi hỏi một loại mặt hàng nhất định, trái lại tuỳ theo khả năng sản xuất mà tìm thị trờng để bán đợc nhiều hàng với giá cao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận cao.
Về chính sách cơ cấu thị trờng trong giai đoạn tới, trớc hết phải rất coi trọng thị trờng láng giềng và thị trờng khu vực, trong đó chú ý tới thị trờng Trung quốc, thị trờng các nớc ASEAN vì đây là những thị trờng gần ta, có quan hệ quen biết lâu đời, có thị hiếu và phơng thức tiêu dùng tơng đối giống ta. Đối với thị trờng ASEAN, chúng ta tích cực và nghiêm chỉnh thực hiện AFTA, thực hiện CEPT theo lịch trình đã cam kết.
Loại thị trờng cũng cần đợc u tiên nữa đó là thị trờng các nớc thuộc SNG và các nớc Đông Âu là những bạn hàng lâu đời của ta. Trong đó, cần quan tâm đặc biệt đến thị trờng Nga vì đây là thị trờng rộng lớn, dễ tính, có quan hệ lâu đời với ta, nhng đã bỏ qua gần một thập niên vừa qua, nay đang có cơ hội nối lại nhất là khi thực hiện cam kết trả nợ 1,6 tỷ USD trong vòng 23 năm, trong đó 90% món nợ đợc trả bằng hàng hoá.
Chúng ta cũng cần coi trọng thị trờng Nhật Bản, EU và Mỹ vì đây là những thị trờng có tiềm năng to lớn cả về nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, có trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý cao, có nhiều điều kiện cho ta tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ và tri thức quản lý. Đây cũng là thị trờng vừa tạo cơ hội, vừa đòi hỏi bức thiết để chúng ta đổi mới quản lý kinh tế, nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ tuỳ theo nhu cầu và khả năng của mình.
Để đạt đợc cơ cấu thị trờng này, đơng nhiên cần có chính sách thích hợp đa hoạt động thơng mại nớc ta tham gia tích cực vào thị trờng thế giới.
4.2. Tham gia vào cộng đồng thơng mại quốc tế
Thực hiện chủ trơng của Đảng về việc đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá quan hệ kinh tế, gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cần
thiết và có điều kiện, nớc ta đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTA vào năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. Với WTO, nớc ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức này. Gần đây, sau hơn 4 năm đàm phán, hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết theo những tiêu chuẩn của WTO, đánh dấu một bớc mới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là Nhà nớc cần có những chính sách thơng mại đúng đắn để Việt Nam có thể chủ động hội nhập thành công, tận dụng đợc các thời cơ và giảm thiểu những thách thức.
Chúng ta cần nhanh chóng áp dụng và khai thác triệt để mọi phơng thức kinh doanh đối ngoại, sử dụng hệ thống tín dụng quốc tế, tham gia các sở giao dịch quốc tế, hoàn chỉnh các thể chế và tổ chức xúc tiến xuất khẩu, xây dựng và nâng cao chất lợng của các cơ quan thơng vụ của Việt Nam tại nớc ngoài.
4.3. Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nớc phải "cung cấp đầy đủ thông tin" cho họ nhng thực ra cái mà doanh nghiệp cần không phải là thông tin mà là kết quả phân tích thông tin.
Trong hoàn cảnh dịch vụ phân tích thị trờng và t vấn doanh nghiệp còn cha phát triển, Nhà nớc có thể cố gắng làm thay để đáp ứng nhu cầu bức xúc của các doanh nhân. Tuy nhiên, việc làm thay đó không thể kéo dài bởi sẽ gây tâm lý ỷ lại từ phía doanh nghiệp, t duy kinh doanh thụ động, chờ đợi thị trờng, chờ đợi khách hàng sẽ ngày càng phát triển. Biện pháp tốt nhất là có chính sách để khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh dịch vụ nghiên cứu thị trờng và phân tích thông tin, rất cần phát triển thêm các dịch vụ khác nh dịch vụ giao nhận và thông quan, dịch vụ phân tích tài chính, bao gồm cả phân tích rủi ro về tỷ giá, dịch vụ pháp lý, v.v. Cần có các chính sách phù hợp, kể cả mở cửa thị trờng cho các công ty cung ứng dịch vụ nớc ngoài để nhanh chóng phát triển các loại hình dịch vụ này.