Xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 1996-

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 26)

Năm 1996, sau một số thành công ban đầu trong xuất khẩu, Chính phủ nhận thấy cần phải tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bằng việc nâng cao giá trị hàng hoá chứ không chỉ đơn thuần dựa vào tăng khối lợng xuất khẩu. Việc góp mặt của một số mặt hàng mới vào danh sách các mặt hàng chủ lực nh điện- điện tử, rau quả chế biến... đã chứng minh rằng những mặt hàng có hàm lợng công nghệ chế biến chế tạo cao sẽ mang laị hiệu quả kinh tế cao hơn.

Do đó trong giai đoạn này, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có sự thay đổi tích cực. Năm 1996, các mặt hàng hàng nông lâm, hải sản (trong đó tỷ trọng các sản phẩm đã qua chế biến và chế biến sâu ngày

càng tăng) công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 71%( hàng nông lâm hải sản chiếm 42,3%, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 28,7%); năm 2000, tỷ trọng này là 62,1% (trong đó hàng nông lâm hải sản chiếm 33,6%, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là 28,5%). Riêng với hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh trong năm 1997 (từ 29,0% lên 36,7%), nhng năm 1998-1999 nhóm hàng này có chiều hớng chững lại( 34,7% vào năm 1998 và 36,2% năm 1999). Năm 2000, cơ cấu xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng tới 37,9% trong cơ cấu xuất khẩu của cả nớc.

Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam giai đoạn 1996-2000.

Đơn vị: %

Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 2000 Thời kỳ

1996-2000 Nông, lâm, thuỷ sản 42,3 35,3 37,0 32,8 33,6 35,6 Công nghiệp nhẹ và

tiểu thủ công nghiệp

29,0 36,7 34,7 36,2 37,9 35,4

Công nghiệp nặng và khoáng sản

28,7 28,0 28,3 31,0 28,5 29,0

Nguồn: Báo cáo của Bộ Thơng mại năm 2000.

Nh vậy, trong thời kỳ đổi mới, cơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực tơng đối rõ nét. Đã hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực đang dần có vị thế trên thị trờng khu vực và thế giới. Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhóm sản phẩm chế biến, chế tạo có sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giầy, thuỷ sản...vẫn chiếm tỷ trọng không nhỏ. Bên cạnh đó, một số mặt hàng xuất khẩu mới đã xuất hiện và có nhiều triển vọng phát triển tốt trong những năm tới nh hàng nông sản chế biến, rau quả, hàng điện tử và linh kiện điện tử.

Mặt hàng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng. Năm 1991 mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thuỷ- hải sản, gạo, dệt may (đạt kim ngạch trên 100 triệu USD trở lên). Đến năm 2000 đã có thêm 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới là cà phê, cao su, nhân điều, giầy dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và rau quả. Bốn nhóm mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2000 là giày dép đạt 1,46 tỷ USD; dệt may đạt 1,89 tỷ USD; hải sản đạt gần 1,48 tỷ USD, dầu thô đạt 3,5 tỷ USD và 3 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu khá cao nh gạo đạt 667,35 triệu USD; cà phê đạt 501,45 triệu USD; hàng điện tử và linh kiện điện tử đạt 782,65 triệu

USD. Các mặt hàng xuất khẩu rau quả đạt 213,55 triệu USD và hàng thủ công mỹ nghệ đạt 236,86 triệu USD.

Trong 10 sản phẩm đứng đầu có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao, có 5 sản phẩm xuất khẩu thuộc ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến đó là dầu thô, dệt may và may mặc, giày dép, thuỷ sản, điện tử và linh kiện máy tính. Thực tế cho thấy, 5 mặt hàng công nghiệp này luôn chiếm từ 50-60% kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Năm 2000, chỉ tính riêng kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu trên đã đạt 9,12 tỷ USD, chiếm 63,75% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w