Định hớng về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 44 - 49)

I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

2. Định hớng về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

2.1. Định hớng về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Cho tới nay, Việt Nam đã có một danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bao gồm chủ yếu là hàng nông lâm thuỷ hải sản với thế mạnh và tiềm năng sẵn

có; Hàng công nghiệp nhẹ chế biến chế tạo nh dệt may, giày dép, điện- điện tử với lợi thế về giá nhân công thấp; Hàng khoáng sản gồm than đá và dầu thô do thiên nhiên u đãi;... Tuy nhiên, việc xuất khẩu các mặt hàng này ngày càng gặp nhiều khó khăn vì nhiều yếu tố khách quan nh môi trờng, thời tiết, thời vụ, nhu cầu tiêu dùng thay đổi... Do vậy, bên cạnh việc phát huy những thế mạnh và khắc phục những khó khăn này, chúng ta cần tập trung nâng cao giá trị gia tăng của những mặt hàng chủ lực sẵn có bằng cách giảm tỷ trọng và hạn chế dần việc xuất khẩu các mặt hàng thô nh dầu khí, than đá, nông thuỷ sản sơ chế. Đầu t công nghệ thích hợp cho các mặt hàng chế biến, chế tạo để thoả mãn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng quốc tế.

Đối với các mặt hàng mang tính đặc trng nh hàng thủ công mỹ nghệ đang đ- ợc khách hàng trên thế giới a chuộng thì cần tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng nh chính sách u đãi đặc biệt cho sản xuất và xuất khẩu vì đây còn mang ý nghĩa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc và giới thiệu Việt Nam vơí bạn bè thế giới.

Trong tơng lai, lợi thế về giá nhân công rẻ của nớc ta sẽ ngày càng bị giảm đi do nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng, nhất là đối với các sản phẩm có hàm l- ợng lao động cao, vì thế cần đầu t nghiên cứu để phát hiện, tìm ra những mặt hàng mới có giá trị, hàm lợng công nghệ và chất xám cao nh phần mềm vi tính, các thiết bị điện tử viễn thông, đo lờng cao cấp... Những mặt hàng này th- ờng ít bị phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và có vòng đời sản phẩm lâu dài để thay thế dần các mặt hàng kém hiệu quả.

2.2. Định hớng về sản xuất và xuất khẩu các nhóm hàng nông lâm thuỷsản sản

Hiện nay, nhóm hàng này đang chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩu. Do sản xuất nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu (nh diện tích nuôi trồng khả năng khai thác và đánh bắt có hạn...) và thời tiết nên tốc độ tăng trởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức 4%/ năm. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trờng thế giới cũng có hạn, giá cả lại không ổn định. Vì vậy, dù kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng nhng tỷ trọng của nhóm sẽ giảm dần xuống còn 22% vào năm 2005 và 17,2% vào năm 2010.

Hớng phát triển chủ đạo của nhóm này trong những năm tới là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng và giá trị gia tăng. Để đạt mục tiêu này, cần có sự đầu t thích đáng vào khâu giống và công nghệ sau thu hoạch,

kể cả đóng gói, bảo quản, vận chuyển... để tạo ra những đột phá về năng suất và chất lợng sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr- ờng.

a/ Thuỷ sản

Hạt nhân tăng trởng của nhóm sẽ là thuỷ sản bởi tiềm năng khai thác và nuôi trồng còn nhiều, nhu cầu thị trờng thế giới tăng khá ổn định, thuế suất thấp. Xu thế tiêu dùng của thế giới là giảm tiêu thụ thịt, tăng tiêu thụ thuỷ sản. Với sản lợng dự kiến là 3,7 triệu tấn thì kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ta sẽ đạt 2,5 tỷ USD vào năm 2005 và 3,5 tỷ USD vào năm 2010, chiếm 40% tổng kim ngạch của nhóm nông lâm thuỷ sản. Thị trờng chính sẽ là Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc...Để đảm bảo tốc độ tăng trởng ổn định cho mặt hàng này, cần tiếp tục chú trọng đầu t để phát triển đánh bắt xa bờ và nuôi trồng, chuyển từ quảng canh sang thâm canh, có sự quan tâm thoả đáng để nâng cao chất lợng, giá trị gia tăng và vệ sinh thực phẩm của sản phẩm xuất khẩu.

b/ Gạo

Về gạo, do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu tấn/năm, nhiều nớc nhập khẩu nay chú trọng an ninh lơng thực đã thâm canh tăng năng suất, gia tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu. Trong hoàn cảnh đó, dự kiến trong suốt thời kỳ 2001-2010, ta chỉ có thể xuất tối đa đợc khoảng 4-4,5 triệu tấn/năm với kim ngạch khoảng trên 1 tỷ USD. Để nâng cao hơn nữa kim ngạch, cần đầu t để cải thiện cơ cấu và chất lợng gạo xuất khẩu, khai thác các thị trờng mới (nh Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ) và ổn định các thị trờng đã có nh Indonexia, Philippin thông qua các hợp đồng Chính phủ, nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung ổn định , giá cả thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng bao tiêu lúa gạo với nông dân.

c/ Nhân điều

Mặt hàng này còn có thể tăng kim ngạch xuất khẩu lên tới khoảng 400 triệu USD hoặc cao hơn vào 2010 vì nhu cầu của thế giới còn lớn và liên tục tăng( theo dự báo khoảng 7%/năm, giá xuất khẩu cũng tăng), vả lại tiềm năng của nớc ta còn rất lớn, cơ cấu thị trờng tơng đối hợp lý. Để đẩy mạnh xuất khẩu, giải pháp chủ yếu là tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và giống để cải tạo lại các vờn điều cho sản lợng thấp hiện nay, thay giống điều mới chịu

đợc hạn, cho năng suất cao, tiếp tục hỗ trợ tín dụng và cải tiến chế dộ miễn thuế, hoàn thuế để tạo thuận lợi cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu. Tăng cờng chế biến sản phẩm cao cấp để xuất khẩu đi đôi với chú trọng vấn đề thơng hiệu. Thị trờng chính của hạt điều Việt nam là Mỹ, Trung Quốc, Australia, Hà Lan.

d/ Hạt tiêu

Giữ vững diện tích trồng tiêu ở mức 35.000 ha theo khuyến nghị của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vì thị trờng tiêu đã tơng đối bão hoà. Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu tiêu lớn nhất (vợt ấn Độ), chiếm gần 40% lợng hạt tiêu xuất khẩu của thế giới.

Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, các biện pháp chủ yếu là cải tạo về giống, kỹ thuật và khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho khâu sau thu hoạch để đảm bảo độ đồng đều và chất lợng của sản phẩm.

Xuất khẩu hạt tiêu không gặp khó khăn về thị trờng. Tuy nhiên, nếu không kiềm chế việc tăng sản lợng xuất khẩu thì giá cả sẽ khó ổn định, hiệu quả xuất khẩu sẽ không cao.

e/ Cà phê

Nhìn chung, do sản lợng và giá cả phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên rất khó dự báo chuẩn xác về khối lợng và giá trị xuất khẩu trong những năm tới. Tổ chức FAO dự báo tới năm 2005, sản lợng thế giới sẽ đạt khoảng 7,3 triệu tấn ( hiện nay là 6,3-6,6 triệu tấn). Nếu thuận lợi, xuất khẩu có thể đạt 750 ngàn tấn vào năm 2010 với kim ngạch khoảng 850 triệu USD, đa Việt Nam vợt qua Colombia để trở thành nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới.

Để đạt giá trị cao, nên chú trọng phát triển cà phê chè (Arabica), tự tổ chức hoặc thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê rang xay và cà phê hoà tan. Xuất khẩu cà phê không gặp khó khăn về thị trờng. Nhu cầu tại các nớc nhập khẩu lớn (EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ) vẫn ổn định. Do nguồn hàng trong một vài năm gần đây có giảm nên các doanh nghiệp cần thận trọng khi ký kết hợp đồng phải đảm bảo nguồn hàng, lờng trớc khả năng biến động giá cả phức tạp của thị trờng, áp dụng các biện pháp nâng cao chất lợng và thực hiện tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu mới.

Về phía Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam cần có đánh giá tơng đối chính xác về sản lợng của từng niên vụ để có định hớng kinh doanh phù hợp

cho các hội viên. Thông qua các diễn đàn Cà phê quốc tế để vận động một số nớc sản xuất cà phê lớn ( nhất là Braxin) có biện pháp giới hạn sản lợng để cải thiện cán cân cung cầu. Ngoài ra, cần tiếp tục tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, khuyến nông, tăng cờng giám sát việc chuyển dịch cơ cấu theo đúng quy hoạch.

f/ Cao su

Về sản xuất, cần tập trung chăm bón để nâng cao năng suất và hạ giá thành đối với diện tích hiện có. Những khu vực đã quá hạn khai thác thì phá bỏ, cải tạo đất và đa giống tốt vào trồng lại, bảo đảm cho mủ chất l- ợng cao.

Về xuất khẩu, Chính phủ đã có đề án phát triển , tuy nhiên vì nhu cầu của thế giới tăng chậm, chỉ trên 2%/năm, giá cả lại có xu hớng xuống thấp. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu cao su có thể đạt 500 triệu USD vào năm 2010. Do cơ cấu sản phẩm cao su vẫn thiên về cao su 3L nên việc tiếp cận vào các thị trờng tiêu thụ nhiều cao su SR nh EU và Bắc Mỹ còn hạn chế. Vì vậy, cần chú trọng vấn đề chế biến, đa dạng hoá sản phẩm để tăng cờng thâm nhập vào các thị trờng này, giảm dần sự phụ thuộc vào thị trờng Trung Quốc. Đối với thị trờng Trung Quốc, cần xem xét lại quy định về thu chênh lệch giá mủ cao su nguyên liệu xuất khẩu để hạn chế việc xuất khẩu mủ nguyên liệu. Cơ cấu thị trờng tiêu thụ cao su của Việt Nam trong thời gian tới vẫn chủ yếu là Châu á bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore; EU và Bắc Mỹ.

g/ Chè

Nhu cầu chè trên thế giới tiếp tục tăng, hiện nay đạt mức 3,3 triệu tấn/năm. Việt Nam đang có tiềm năng phát triển, có thể đa kim ngạch chè lên mức 200 triệu USD, tức là gấp 4 lần hiện nay, trong đó cần nỗ lực tăng tỷ trọng chè chất lợng cao( chè sạch) cho các thị trờng khó tính nh Nhật bản, Đài Loan, Trung Đông..., đi đôi với việc tăng cờng hợp tác đóng gói tại Nga để đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trờng này. Đa chè trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

h/ Thịt

Hiện nay, sản lợng thịt của nớc ta còn rất nhỏ bé (chỉ bằng 0,7% sản lợng trung bình của thế giới). Chất lợng cũng còn kém xa yêu cầu của thị trờng thế giới. Muốn gia tăng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi thì khâu then chốt là đầu t vào khâu nâng cao chất lợng vật nuôi phù hợp với yêu cầu của thị trờng

thế giới, cải thiện mạnh mẽ công nghệ chế biến, vệ sinh thực phẩm, phơng tiện vận chuyển, đổi mới phơng thức chăn nuôi từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn, hiện đại. Trong tơng lai, đây cũng sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Thị trờng định hớng trớc mắt của mặt hàng này là Hồng Kông, Nga, về lâu dài là Singapore và Nhật bản.

k/ Rau quả

Tăng quỹ đất trồng mới rau quả bằng các nguồn khác nhau nh đất trồng trọt, đồi núi trọc, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo vờn tạp trong các gia đình, phát triển các loại rau quả có chất lợng tốt, kết hợp các loại rau và hoa quả truyền thống với các loại rau quả cao cấp mới nh đậu ,rau, ngô rau, măng tây, nấm ăn và nấm dợc liệu... là những loại rau giá trị dinh dỡng cao, có triển vọng lớn về thị trờng tiêu thụ. Phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới, nhất là các loại quả mà thị trờng quốc tế có nhu cầu cao để khai thác lợi thế các vùng sinh thái của nớc ta.

Về xuất khẩu, phía doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Chú trọng thâm nhập các thị trờng mới nh Nga, Hoa Kỳ..., nhất là đối với các mặt hàng rau quả chế biến. Về phía Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần xem xét lại quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung để quản lý tốt hơn chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất. Công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt là công nghệ bảo quản trái cây tơi cần đợc chú ý đầu t để làm giảm sức ép tiêu thụ trong thời gian đầu vụ.

2.3. Định hớng sản xuất và xuất khẩu đối với nhóm mặt hàng côngnghiệp nhẹ chế biến và chế tạo, thủ công mỹ nghệ nghiệp nhẹ chế biến và chế tạo, thủ công mỹ nghệ

Hiện nay, kim ngạch của nhóm này đã đạt trên 4 tỷ USD, tức là trên 30% kim ngạch xuất khẩu. Mục tiêu phấn đấu vào năm 2010 là 20-21 tỷ USD, tăng hơn 5 lần so với hiện nayvà chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 44 - 49)