B/ Vấn đề lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 40 - 42)

III. Kinh nghiệm xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nớc Đông á

4 b/ Vấn đề lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực

b1/ Lựa chọn mặt hàng chủ lực giai đoạn 1963- 1990

Đầu những năm 1960, Đài Loan đa ra khẩu hiệu “phát triển nông nghiệp bằng công nghiệp và nuôi dỡng công nghiệp bằng ngoại thơng”. Chính phủ cho các nhà xuất khẩu đợc hởng những khuyến khích đặc biệt nh vay nợ lãi suất thấp, giảm thuế hải quan và miễn giảm nhiều loại thuế. Chủ trơng này đợc các nhà sản xuất của Đài Loan đã hởng ứng mạnh mẽ.

Thời kỳ đầu, hàng hoá xuất khẩu chủ lực là gạo , đờng. Nhờ cuộc cải cách ruộng đất và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhiều hơn trong thuỷ lợi, nông nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu nội địa về lơng thực và xuất khẩu một khối lợng khá lớn nông sản. Đến giữa những năm 1960, hàng xuất khẩu chủ lực đã chuyển từ gạo sang hàng may mặc và hàng dệt. Một số sản phẩm công nghiệp nhẹ khác cũng phát triển, nh giầy dép đứng vị trí thứ 3 và Đài Loan trở thành nguồn cung cấp lớn cho thế giới về sản phẩm này.

Đến giữa thập kỷ 70, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng dệt, quần áo và hàng công nghiệp nhẹ vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Tuy nhiên, lúc này đồ điện đã có bớc phát triển nổi bật nhờ nhóm hàng điện tử và trở thành nguồn thu xuất khẩu lớn thứ 2 và từ đầu thập kỷ 80 đến nay đứng vị trí hàng xuất khẩu số 1.

Thập niên 80, Đài Loan lựa chọn sản phẩm thép, đóng tàu và hoá dầu. Tốc độ phát triển và sự thay đổi tỷ trọng hàng xuất khẩu chủ lực của Đài Loan thể hiện rõ rệt trong bảng sau.

Bảng 6: Hàng xuất khẩu chủ yếu của Đài Loan

Mặ t hàng

Kim ngạch (tỷ đôla Đài Loan)

Tỷ trọng (%) 1990/197 6( lần) Tăng trởng bquân năm 1976 1990 1976 1990 Tổng số 296 1680,8 100,0 100,0 5,7 12,5 1. Đồ điện 48,5 479,9 16,3 28,6 9,9 18,5 2. Hàng dệt 36,6 147,6 11,7 8,8 4,0 10,1 3. Sp Cao su 23,0 128,1 7,8 7,6 5,6 12,9 4. Quần áo 50,7 120,2 11,7 7,2 2,4 6,6 5. Cơ giới 11,0 113,5 3,7 6,7 10,3 17 6. Sp cơ khí 9,2 108,5 3,1 6,5 11,8 17,4 7. Pt Vận tải 7,5 92,1 2,5 5,5 12,3 19,3 8.Thựcphẩm CB 25,1 61,7 8,5 3,7 2,5 6,8 9. Hoá chất 3,6 53,0 1,2 3,2 14,7 20,5 Tổng số 9 mặt hàngXK chủ lực 252,2 1304,6 66,5 67,8 6,1 13,2

Nguồn: Trì Điều Tiết Phu, Hồ Hán - Đài Loan nền kinh tế siêu tốc và bức tranh cho thế kỷ sau. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997

Bảng trên cho thấy 9 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đài Loan đã chiếm tỷ trọng 66,5% năm 1976 và 67,8% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1990. Trong thời kỳ 1976-1990, hoá dầu tuy vẫn đứng vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng sản phẩm xuất khẩu chủ lực nhng có tốc độ tăng trởng cao nhất là 20,5%, tiếp đó là phơng tiện vận tải có tốc độ tăng bình quân 19,1% chuyển từ vị trí thứ 8 lên vị trí thứ 7; đồ điện với tốc độ tăng 18,5% mỗi năm vẫn giữ vị trí đứng đầu. Trong thời kỳ này, có 3 mặt hàng chủ lực giảm tỷ trọng là hàng dệt từ 11,7 xuống còn 8,8, quần áo cũng từ 11,7% xuống còn 7,2% và thực phẩm chế biến từ 8,5% xuống còn 3,7%. Ba mặt hàng này đã giảm tỷ trọng từ 31,9% xuống còn 19,7% tuy kim ngạch vẫn tăng.

Nh vậy, trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Đài Loan, tỷ trọng của sản phẩm công nghiệp chế tạo liên tục tăng nhanh, đến năm 1980, đạt đến 90,8%, năm 1990 lên đến 95,6%. Tơng ứng, hàng công nghiệp khai khoáng và sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh về tỷ trọng. Trong công nghiệp chế tạo thập kỷ 1970, trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng dệt và các sản phẩm công nghiệp nhẹ. Đến đầu thập kỷ 1980, các hàng cơ khí, điện tử đã phát triển lên vị trí chủ đạo nhng những sản phẩm hàng dệt truyền thống và sản phẩm công nghiệp nhẹ vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Bớc vào thập kỷ 1990, vị trí của những sản phẩm công nghiệp tập trung lao động truyền thống bị đẩy xuống hàng thứ yếu, thay thế chúng là những sản phẩm kỹ thuật cao và những sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

b2/ Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn mới (1990 đến nay)

Bắt đầu từ thập kỷ 90, ngoài việc một mặt vẫn chú trọng duy trì phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh hàng dệt may, phơng tiện vận tải, hoá chất, thực phẩm chế biến, Đài Loan còn tiến hành mạnh mẽ điều chỉnh cơ cấu và phát triển các ngành công nghiệp mới để làm cơ sở cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn mới. Trong ngành chế tạo, loại hình công nghiệp tập trung vốn và kỹ thuật tăng cao, công nghiệp tập trung lao động tăng thấp.

Với những chủ trơng nh trên, từ năm 1990 đến nay, Đài Loan đã thực sự mở rộng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w