Sự hởng ứng của doanh nghiệp cha đồng đều

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 35)

Sự phối hợp từ phía các doanh nghiệp đợc thể hiện ở việc doanh nghiệp chọn hớng đi đúng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao không chỉ về kinh tế cho mình mà còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho nền kinh tế và đất nớc. Các doanh nghiệp sản xuất cũng nh xuất khẩu Việt Nam hiện nay cũng đã dần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phải tìm hiểu và tiếp cận các thông tin kinh tế thế giới một cách cập nhật để tìm ra những mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu và những yếu cầu về mặt hàng đó, thậm chí là yêu cầu của mỗi thị trờng cho một loại mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch tổ chức sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng sản phẩm để có thể có đợc vị trí trên thị trờng thế giới, tiến hành thâm nhập và lu thông phân phối hàng hoá của mình với cả thơng hiệu riêng của chính doanh nghiệp đó. Một số doanh nghiệp của Việt Nam đã làm đợc điều này nh Công ty cà phê Trung Nguyên, May 10...

Bên cạnh đó còn nhiều doanh nghiệp còn chậm hoặc lúng túng trong sản xuất kinh doanh cũng nh tìm hớng đi đúng cho mình trong hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha tơng xứng với tiềm năng. Nhiều doanh nghiệp không đạt tỷ trọng xuất khẩu nh quy định trong giấy phép đầu t, hàng hoá sản xuất ra chủ yếu đợc tiêu thụ tại thị trờng trong nớc. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 3,3 tỷ USD( chiếm 23,06% kim ngạch xuất khẩu cả nớc), trong đó xuất khẩu máy móc thiết bị phụ tùng chỉ chiếm 0,87%; hàng sản xuất từ hàng nhập khẩu và gia công chiếm 84,58%, còn lại 14,56% là kim ngạch của khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 35)