I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm
d/ Hàng thủ công mỹ nghệ
Tới nay, hàng thủ công mỹ nghệ của ta đã xuất sang hơn 40 quốc gia. Năm 2003, mặt hàng này đợc xuất vào hầu hết các thị trờng chủ lực nh Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Đức, Anh, Hồng Kông, Đài Loan đều tăng khá.
Hiện nay, sức mua trên thị trờng thế giới đang có dấu hiệu hồi phục. Công tác xúc tiến thơng mại cũng đợc các doanh nghiệp triển khai tốt. Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng đợc các trang Web riêng để giới thiệu sản phẩm, cũng nh tham gia nhiều hội chợ triển lãm trên thế giới. Ngoài ra, Chính phủ cũng hỗ trợ có hiệu quả các doanh nghiệp thông qua việc thởng xuất khẩu và hỗ trợ kinh phí tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm
Định hớng sắp tới của Chính phủ là cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, triển khai Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/ 11/2000 “ Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn” tới tận các đơn vị cơ sở. Ngoài ra, cần tích cực hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng xá, điện, nớc, xử lý môi trờng ô nhiễm, hỗ trợ chính sách về đào tạo lao động, u đãi thoả đáng với các nghệ nhân để góp phần phát triển làng nghề truyền thống...
2.4. Định hớng đối với các mặt hàng khoáng sản a/ Dầu thô
Hiện nay, kế hoạch xuất khẩu dầu thô năm 2003 cha đợc quyết định chính thức, nhng theo dự kiến chỉ tơng đơng với mức thực hiện năm 2002. Tuy nhiên, đây vẫn là một cố gắng lớn vì theo dự kiến của các chuyên gia thì giá dầu năm 2003 có khả năng thấp hơn giá dầu năm 2002.
Trong những năm tới, nếu dầu thô đa vào chế biến trong nớc thì lợng xuất khẩu sẽ giảm, ta tự chế biến để dùng trong nớc là chính để không phải nhập khẩu hàng năm tới 7-8 triệu tấn.
b/ Than đá
Đối với mặt hàng than đá, việc xuất khẩu ngày càng trở nên khó khăn hơn do vấn đề ô nhiễm môi trờng. Hơn nữa, đây lại là loại tài nguyên không tái tạo đợc, vì vậy nên khai thác hạn chế để bảo vệ nguồn tài nguyên này cho tơng lai.