Phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 55)

I. Định hớng của Nhà nớc về xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến năm

b/Phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống

Các sản phẩm của làng nghề truyền thống nh đồ thủ công mỹ nghệ, tơ thô, lụa tơ tằm, gấm, lụa vân, sản phẩm may mặc từ lụa tơ tằm hiện đang đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới, lại thuộc nhóm hàng có nhu cầu ngày càng cao trong khi nguồn cung cấp rất hạn chế do ít nớc trên thế giới có điều kiện sản xuất mặt hàng này, đồng thời thuộc danh mục mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong 5 năm gần đây. Vì vậy, mặt hàng này cần đợc chú trọng phát triển.

Để có thể khai thác lợi thế về sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm truyền thống tiêu biểu này, cần phải có giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống thông qua sự trợ giúp về vốn và thiết bị kỹ thuật, kết hợp kỹ thuật hiện đại với kinh nghiệm truyền thống, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm. Một biện pháp có hiệu quả trong kinh doanh các sản phẩm truyền thống là xuất khẩu tại chỗ qua bán hàng và giới thiệu sản phẩm cho khách du lịch.

Hiện nay, hầu hết các làng nghề đều đang gặp phải những vấn đề trong việc tiếp cận thông tin thị trờng, nguồn vốn đầu t, năng lực quản lý và đổi mới công nghệ. Đây là những lĩnh vực rất cần có sự quan tâm và trợ giúp của Nhà nớc.

Chính phủ nên hỗ trợ xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao chất lợng sản phẩm và phát triển các làng nghề TCMN truyền thống (nhất là các dự án về thông tin thị trờng, nâng cao chất lợng, năng lực quản lý, tiếp thị, phát triển thơng hiệu...), qua đó góp phần phát triển nguồn hàng xuất khẩu chủ lực ổn định và có chất lợng cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và giải pháp phát triển các mặt hàng xuất khẩu (Trang 55)