- Đến mục: Hình tợmg con sông Đà hung bạo dữ dội 1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
b. Nghệ thuật
- Tập tuỳ bút đã bộc lộ rõ phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Vừa ghi chép sự thật vừa phóng túng táo bạo, vừa mang yếu tố truyện vừa bàn luận triết lí.
- Ngôn ngữ tinh tế, trí tuệ, uyên thâm, giàu cảm xúc chất thơ chất tạo hình.
Hoạt động 2: (T:20p)
Mục đích: GV giúp HS nắm phần nội dung a:Tính cách hung bạo của Sông Đà
GV dẫn:
Bằng một phong cách nghệ thuật
độc đáo: Thờng miêu tả sự vật ở phơng diện đối lập và khám phá sự vật ở ph- ơng diện mĩ thuật, nên dới ngòi bút của Nguyễn Tuân con sông Đà đợc hiện lên nh một sinh thể sống động ẩn chứa nhiều chiều nhiều mặt tính cách tơng phản đối lập. Bởi vừa có ở đó một con sông Đà hung bạo dữ dội lại vừa có ở đó một con sông Đà thơ mộng trữ tình.
GV? Cái khác lạ khác thờng của con sông Đà đợc hiện lên mh thế nào?
GV? Âm thanh của tiếng thác nớc sông Đà đợc miêu tả và hiện lên nh thế nào?
GV? Những cái giếng hút nớc sông Đà đợc miêu tả và hiện lên nh thế nào?
GV? Những trùng vi thạch trận của con sông Đà đợc Nguyễn Tuân miêu tả và hiện lên nh thế nào?
* Đánh giá: Cái tài của Nguyễn Tuân là đã thổi vào con sông Đà cái linh hồn của một sinh thể sống. Hơn thế nữa còn vận dụng nhiều cách miêu tả của
II. Đọc “ Hiểu văn bản. 1. Hình tợng con sông Đà. a.Tính cách hung bạo
- Cái hung bạo dữ dội của con sông Đà trớc hết đợc hiện ra qua cái khác lạ khác thờng của con sông. + Một con sông có muôn nghìn thác đá, thác nớc.
+ Có những khúc sông chỉ đúng ngọ mới thấy mặt trời, mùa hè mà vẫn thấy lạnh.
+ Sông Đà có cá tính riêng, không chịu khép mình quy luật của tạo hoá, vào một dòng chảy cố định mà luôn bứt phá, đổi thay để làm dậy sóng dậy đá. Một mình chảy ngợc về phía Bắc.
- Âm thanh của thác nớc sông Đà. Tiếng thác nớc sông Đà luôn gầm réo dữ dội. Có lúc nghe nh là oán trách, rồi lại nh là van xin, rồi lại nh là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Có lúc “rống lên nh tiếng của một ngàn con trâu mộng đang lồng lên giữa rừng vàu tre nứa nổ lửa”.
- Những cái giếng nớc khổng lồ chết ngời. ở những cái giếng nớc này “nớc cứ ặc ặc lên nh vừa rót dầu sôi vào phểu....nhiều bè gỗ nghênh ngang vô ý đi qua là những cái giếng nớc ấy lôi tuột xuống và tan tành thành những mảng nhỏ ở quãng dới”.
- “trùng vi thạch trận” ( muôn vàn trận đá tinh vi ) mà thần sông thần đá bày ra để chống lại con ngời. + Thạch trận thờng có nhiều cửa, trong đó chỉ có một cửa sinh, còn lại là các cửa tử chết ngời.
nhiều ngành nghệ thuật: quân sự chính trị võ thuật điện ảnh với ngôn ngữ giàu chất tạo hình....để rồi ngời đọc thấy con sông Đà nh mang tâm địa diện mạo của một thứ kẻ thù số một của con ngời. Nhng dù hung bạo dữ dội con sông Đà vẫn đẹp: Vẻ đẹp man dại nhng cũng thật hào phóng của thiên nhiên Tây Bắc bao đời nay
Hết tiết 1
+ Đá ở các thạch trận có hình thù kì quáI, trông ngỗ ngợc, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó.
+ Thạch trận ở đây giống nh một loài thuỷ quái khôn ngoan xảo quyệt nham hiểm và hung ác. Khi thì ẩn nấp mai phục, khi thì lừa miếng đánh theo lối du kích, khi thì lật cánh đánh quật lại theo lối vu hồi, khi thì liều mạng đánh dồn dập tứ phía, khi thì tung ra miếng đòn hiểm độc nhất hòng tiêu diệt con mồi.
ngời lái đò sông đà
Nguyễn Tuân
Tiết:2.PPCT:tiết 39.Ngày soạn:20/10/10 II. Tiến trình bài dạy ( Tiết 2)
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi: Hình tợng con sông Đà hung bạo dữ dội đợc miêu tả và hiện lên nh thế nào?.
2. Giới thiệu bài mới
Tuỳ bút “Ngời lái đò Sông Đà” không chỉ miêu tả khắc hoạ đợc hình ảnh một con
sông Đà vừa hung bạo dữ dội vừa thơ mộng trữ tình mà còn xây dựng đợc một ông lái đò – tiêu biểu cho những con ngời lao động “thứ vàng mời Tây Bắc” . Tiết học thứ hai hôm nay chúng ta sẽ đi tìm tiếp vẻ đẹp của hình tợng ông lái đò và một số đặc sắc nghệ thuật của tuỳ bút.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:15p)
Mục đích: GV giúp HS nắm phần nội dung b:Tính cách trữ tình của Sông Đà
GV? Hình ảnh con sông Đà thơ mộng trữ tình đợc miêu tả và hiện lên nh thế nào qua sự so sánh độc đáo?
GV? Chất thơ mộng trữ tình của con sông Đà còn đựơc hiện ra ở vẻ đẹp màu nớc sông Đà. Hãy làm rõ điều này?
II. Đọc “ Hiểu văn bản. 1. Hình tợng con sông Đà. a.Tính cách trữ tình
- Từ trên cao: Sông Đà đợc so sánh nh một "áng tóc trữ tình tuôn dài mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai". Với sự so sánh ấy ngời đọc thấy đ- ợc một con sông mềm mại duyên dáng - Màu sắc: khi thì "xanh màu ngọc bích", khi thì "lừ lừ chín đỏ".
- Chất thơ mộng trữ tình của con sông Đà còn đựơc hiện ra ở một con sông gợi cảm :
GV? Chất thơ mộng trữ tình của con sông Đà còn đựơc hiện ra ở một con sông gợi cảm. Hãy điều này?
GV? Chất thơ mộng trữ tình của con sông Đà còn đựơc hiện ra ở niềm vui của tác giả khi gặp lại dòng sông. Hãy làm rõ điều này?
thân thiết tri âm tự bao giờ.
+ Con sông gợi những niềm thơ: màu nắng tháng 3 Đờng thi trong thơ Lý Bạch.
- Chất thơ mộng trữ tình của con sông Đà còn đựơc hiện ra ở niềm vui của tác giả khi gặp lại dòng sông. Sông Đà hiền hoà, êm đềm, thơ mộng, cảnh thuyền trôi từ từ trên dòng sông, cảnh ven sông lặng tờ nh cái êm đềm có tự ngàn xa nguyên xơ, thanh bình, tơi sáng, yên tĩnh, thanh vắng. Tác giả nh dẫn ngời đọc vào một thế giới cổ tích tuổi xa, nh trở về với khoảnh khắc của thời tiền sử hoang dại, hồn nhiên
Hoạt động 1: (T:20p)
Mục đích: GV giúp HS nắm phần nội dung 2:Hình tợng ngời lái đò Sông Đà
GV dẫn:
Xuất phát từ phong cách nghệ thuật
độc đáo trong việc xây dựng nhân vật: Thờng miêu tả khắc hoạ nhân vật ở ph- ơng diện tài hoa nghệ sĩ nên ngời lái đó sông Đà hiện lên là một nghệ sĩ chèo đò vợt thác sông Đà, một tay lái ra “
hoa . Vì vậy Nguyễn Tuân không hề có ”
ý định đi miêu tả ngoại hình dáng dấp ngôn ngữ, cũng không đi miêu tả một ông lái đò cụ thể nào, thậm chí còn không có tên, tuổi. ở đây NT chỉ tập trung miêu tả nghệ thuật chèo đò vợt thác để chinh phục dòng sông Đà hung bạo dữ dội.
GV? Cái tài hoa nghệ sĩ của ngời lái đò trớc hết đợc hiện ra ở việc đó là ngời lái đò thành thục, lão luyện một tay lái sa hoa, một nghệ sĩ trên lĩnh vực chèo đò vợt thác. Hãy chứng minh?
GV? Cái tài hoa nghệ sĩ của ngời lái đò còn đợc hiện ra ở việc con ngời đó có một trí nhớ kì lạ. Hãy chứng minh?