Thực hành Ví dụ 1.

Một phần của tài liệu giáo án 12 NC (Trang 105)

Ví dụ 1.

1. Giải thích đề.

- Lí tởng là gì: Là điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện.

- Tại sao không có lí tởng lại không có phơng hớng. Bởi vì:

+ Không có mục tiêu cụ thể để phấn đấu.

+ Thiếu ý chí vơn lên để dành điều cao cả.

+ Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc. ( Chứng minh rõ)

- Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống. Bởi vì:

+ Cuộc sống của con ngời sẽ tẻ nhạt vô vị, sống không có ý nghĩa sống thừa. + Không có con đờng đi đúng đắn và đi đúng đắn.

+ Hành động dễ rơi vào mù quáng tội lỗi.

( Chứng minh rõ)

2. Nêu lên suy nghĩ của ngời viết: - Con ngời sống phải có lí tởng, bởi thiếu nó cuộc sống sẽ không có ý nghĩa. - Đây là vấn đề hoàn toàn đúng.

- Mở rộng vấn đề.

+ Phê phán những ngời ssống không có lí tởng.

- GV? Thế nào là nhận thức? Tại sao con ngời không thể nhận thức đợc chính mình mà phải qua thực tiễn?

- HS nêu lên.

- GV? Nêu suy nghĩ của ngời viết là nêu những gì?

- HS nêu lên.

mạnh mẽ có trí tuệ có đạo lí + Làm thế nào để sống có lí tởng. - Nêu ý nghĩa của câu nói.

Ví dụ 2.

1. Giải thích đề.

- Thế nào là nhận thức. Là hiểu biết lẽ sống ở đời, hiểu đợc hành động của ngời khác, hiểu đợc tình cảm của ngời khác. - Tại sao con ngời không thể nhận thức đợc chính mình mà phải qua thực tiễn + Thực tiễn là kết quả đánh giá, xem xét một con ngời.

+ Thực tiễn là căn cứ để thử thách con ngời.

2. Suy nghĩ của ngời viết.

- Vài trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. ( bình luận)

- Khẳng định vấn đề đúng.

- Mở rộng bàn thêm về vài trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời.

+ Trong học tập trong chọn nghề nghiệp + Trong thành công cũng nh trong thất bại, con ngời phải rút ra chỗ mạnh chỗ yếu của mình. Hiểu chính mình.

- Nêu ý nghĩa của lời nhận định.

Ví đụ 3. HS làm ở nhà vào vở bài tập. III. Củng cố h ớng dẫn về nhà (T:5p) 1. Củng cố: Cần nắm nghị luận về một t tởng đạo lí. 2. Dặn dò:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - Làm ví dụ 3.

Ai đã đặt tên cho dòng sông

Hoàng Phủ Ngọc Tờng

Số tiết:2.Tiết:45-46.Ngày soạn:10/11/10 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên của sông Hơng, từ bề dày lịch sử, bề dày văn hoá của Huế và từ tâm hồn của con ngời vùng đất cố đô này. - Hiểu đợc những đặc sắc về phong cấch nghệ thuật của kí Hoàng Phủ Ngọc Tờng.

II. Tiến trình bài dạy ( Tiết 1)

* Tiết 1: -Từ mục: Tiểu dẫn

- Đến mục: Sông Hơng vùng thợng lu.

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu hỏi: Hãy nêu các bớc tiến hành của đề nghị luận về một t tởng, đạo lí.

2. Giới thiệu bài mới

Sông Hơng mang một vẻ đẹp từ bề dày lịch sử, bề dày văn hoá của Huế và từ tâm hồn của con ngời vùng đất cố đô. Đó là vẻ đẹp, chất thơ mà không phải con sông nào cũng có. Tiết học đầu này chúng ta sẽ đi làm rõ con sông Hơng ở thợng nguồn với 2 vẻ đẹp: Hùng vĩ và dịu dàng.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: 10phút

GV giúp HS nắm kháI quát phần tiểu dẫn

GV? Hãy tóm lợc những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tờng?

HS dựa vào sgk nêu lên.

Một phần của tài liệu giáo án 12 NC (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w