1.Con đờng thơ
Đối với T Hữu, con đờng CM và con đờng thơ có sự thống nhất không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đờng Cách mạng.
1. Tập thơ "Từ ấy":
- Tập thơ đầu tiên ứng với 10 năm đầu của chặng đờng hoạt động Cách mạng.
- Tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Nội dung: Là niềm hân hoan của tâm hồn ngời thanh niên trẻ tuổi đang "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời" đã gặp lý tởngtìm thấy lẽ sống.
- Giá trị: Là chất men say lý tởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm sôi nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới.
2. Tập thơ ''Việt Bắc'' (1947 -1954). 1954).
Đánh dấu bớc chuyển mình mới của thơ TH trong chặng đờng này:
-Nội dung:
+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp với những chặng đờng gian lao anh hùng và thắng lợi.
+ Thể hiện thành công hình ảnh và tâm t của quần chúng cách mạng. + Kết tinh những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và thống nhất mọi tình cảm là tấm lòng yêu nớc.
-Giá trị: Là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp.
3. Tập thơ "Gió lộng "(1955 -1961). 1961).
Có sự kết hợp của cái tôi trữ tình công dân khi khai thác các đề tài lớn: Xây dựng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống nhất đất nớc, tình cảm quốc tế vô sản.
4. Tập thơ "Ra trận" và tập thơ"Máu và hoa". "Máu và hoa".
- Cổ vũđộng viênca ngợi cuộc chiến đấu.
- Mang đậm tính chính luận - thời sự chất sử thi và âm hởng anh hùng ca.
-Giáo viên nhấn mạnh với học sinh điểm này
-Câu hỏi 2: Tại sao khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn lại trở thành nét phong cách trong thơ Tố Hữu?
-Câu hỏi 3: Giọng điệu trong thơ Tố Hữu có đặc điểm gì nối bật? Sự thể hiện giọng điệu trong thơ? Cơ sở hình thành nên giọng điệu đó?
-Câu hỏi 4: Vì sao nói thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà? Sự thể hiện tính dân tộc trong thơ Tố Hữu?
5. Các tập thơ còn lại.
2. Phong cách nghệ thuật thơ TốHữu. Hữu.
a.. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị.
- Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa cách mạng và cảm xúc trữ tình.
- Thơ Tố Hữu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nớc, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.
- Lí tởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng của nghệ thuật thơ Tố Hữu. Lí tởng thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kì là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ .
Ví dụ: Việt Bắc gắn liền với cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp.
Tố Hữu là nhà thơ Cách mạng, nhà thơ của lí tởng cộng sản. Con đờng thơ bắt đầu cùng lúc
với sự giác ngộ lí tởng cộng sản, quá trình sáng tác nằm dới sự lãnh đạo của Đảng.
b.Thơ Tố Hữu thiên về khuynh h- ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Thơ TH tập trung thể hiện những
vấn đề cốt yếu của đời sống Cách mạng và vận mệnh của dân tộc Cảm hứng về lịch sửdân tộc chứ không h- ớng về đời t, hớng về những lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn.
- Nhân vật trữ tình luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc thậm chí là của lịch sử và thời đại.
c. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tìnhngọt ngào: ngọt ngào:
- Thơ TH chọn cách xng hô gần
gũithân mật (bạn đời ơi, đồng bào ơi, em ơi, …).
d. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộcđậm đà. đậm đà.
- Về nội dung: thơ TH phản ánh đậm
nét con ngời Việt Nam.
-Về nghệ thuật: Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ) ngôn ngữ
Hoạt động 3: Tổng kết (T:5p)
-Câu hỏi 1: Vị trí Tố Hữu trong nền thơ ca dân tộc?
-Câu hỏi 2: Thơ Tố Hữu có sự kết hợp giữa những yếu tố nào?
-Câu hỏi 3: Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu?
.
thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, giàu nhạc điệu.
III. Tổng kết.
-Vị trí thơ Tố Hữu: Là một thành công xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.
-Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của hai yếu tố: Cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.
-Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu ở niềm say mê lí tởng và tính dân tộc đậm đà.
III.Củng cố, dặn dò: (T:5p)
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn bài và chuẩn bị cho bài học "Việt Bắc" (phần tác phẩm).
Học sinh làm bài tập phần luyện tập.
nghị luận về một bài thơ đoạn thơ
Số tiết:1.Tiết:20.Ngày soạn: 22/9/09
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Nắm vững kiến thức về kiểu bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ 2.Kỹ năng: Viết bài nghị luận văn học
3.Giáo dục: Nâng cao ý thức của hS trong việc học văn và làm văn
II. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Cho ví dụ
2. Nội dung bài mới:
Để nắm vững kiến thức về kiểu bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vê kiểu bài này
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: HS nắm kháI niệm
nghị luận về một bài thơ đoạn thơ (T:5p)
- Thế nào là NL về 1 bài thơ, đoạn thơ?
- Nêu VD.