1 Tác giả:
- NĐT (1924- 2003)
- Quê quán: Hà Nội nhng sinh ra ở Lào. - Con đờng đời: + tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941.
+ Sau năm 1945 làm tổng th kí Hội văn hoá cứu quốc..., từ năm 1958 đến 1989, ông làm tổng th kí hội nhà văn VN.
- Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ tài hoa: viết văn, làm thơ, phê bình văn học... - Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Xung kích, Vào lửa, Mặt trận trên cao...); Thơ (Ngời chiến sĩ, Bài thơ Hắc Hải, Dòng sông trong xanh...), Kịch, tiểu luận...
2.Văn bản
* TP đợc viết tháng 9/1949, tại Việt Bắc khi có hội nghị tranh luận văn nghệ (Kịch - Lộng Chơng; Văn- Nguyễn Tuân; Thơ- Nguyễn Đình Thi).
* Mục đích: Nêu phơng châm cách mạng hoá t tởng, quần chúng hoá sinh hoạt và nêu cao sáng tác theo khuynh h- ớng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. NĐT đã trình bày quan niệm của mình qua Mấy ý nghĩ về thơ. Bài viết
Hoạt động 2: Hs nắm đợc nội dung và nghệ thuật của văn bản (T:25p)
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Những nội dung cơ bản trong
bài viết của NĐT?
Nhóm 2: Trình bày đặc trng thứ nhất.
Nhóm 3: Trình bày đặc trng thứ hai.
Nhóm 4: Trình bày đặc trng thứ ba.
Liệu có thơ tự do, thơ không vần không?
* ý nghĩa của bài viết này?
này sau đó đợc đa vào tập Mấy vấn đề
văn học.
II.Hớng dẫn đọc thêm
* Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ng- ời:
- Đầu mối của thơ là tâm hồn con ngời + Trời xanh hôm nay nên thơ...hoặc thơ về trời xanh
+ Ma phùn buổi chiều...gặp buổi chiều ma.
Nguyễn Đình Thi kết luận: làm thơ, ấy là dùng lời và dấu hiệu thay cho lời và chữ để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thờng. Làm thơ nghĩa là tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho ngời đọc.
* Cảm xúc của con ngời bao giờ cũng dính liền với sự suy nghĩ. Suy nghĩ xuất phát từ t tởng của ngời làm thơ. Nó tác động bằng chính hình ảnh ở trong hoàn cảnh nhất định...Những hình ảnh trong thơ phải ở ngay trong đời thực. Nó vừa lạ lại vừa quen.
*Đặc trng ngôn ngữ thơ:
- Chữ và nghĩa (ngôn ngữ) trong thơ ngoài giá trị ý niệm nó còn có sức gợi. Ngoài gọi tên sự vật, nó phải mở rộng ra, gợi đến xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. "Chim hôm...rừng"...ta đọc hơi thở tắt dần.
- Cái kì diệu của ngôn ngữ thơ, chúng ta tìm thấy trong nhịp điệu, trong nhạc của thơ...động lên theo.
- NĐT đã khẳng định không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần. Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. - Một thời đại mới của nghệ thuật thờng bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới.
* Giá trị: Nó không chỉ có giá trị trong
những năm 50 của tk XX mà mãi mãi còn giá trị. Đây là những kiến thức cơ bản về đặc trng của thơ.
V.Củng cố, hớng dẫn về nhà(T:5p) -Nhận xét về nghệ thuật lập luận
ĐÔt-Xtôi-ép-xki
(Trích: Bi kịch cuộc đời ông trong bài viết về Đôt-xtôi-ep-xki)
Xvai-gơ
Số tiết:1.Tiết:11.Ngày soạn:4/9/2009 I. Mục tiêu bài học: