1. Những bài học rút ra từ đạo nhovà chủ nghĩa Mác ( Bài họckhách và chủ nghĩa Mác ( Bài họckhách quan).
b. Những bài học đ ợc rút ra từ đạonho. nho.
- Đó là bài học về cách đối nhân sử thế, về đạo lí sống.
Nhân là khái niệm triết học của khổng Tử, còn đạo lí là tinh thần triết học của Khổng Tử.
+ Đạo lí là cái căn bản để tạo nên nhân cách con ngời và có giá trị bất biến. Tác giả nhận thấy “ Tôi thích thú tinh thần có mức độ, ứng sử vừa
GV? Đạo lí của đạo nho là gì? ý nghĩa của đạo lí này đối với ngời trí thức hiện đại?
GV? Bài học mà Nguyễn Khắc Viện học đợc từ chủ nghĩa Mác là gì?
GV củng cố và chuyển sang tiết 2 (T:5p)
Hết tiết 1
phải của đạo nho. Không cờng điệu và yêu hết mọi ngời ngang nhau mà bảo phải yêu bố mẹ mình vợ con mình trớc rồi mới yêu ngời khác. + Lấy ân báo ân, nhng cũng không đến mức lấy ân báo oán,mà báo oán thì lấy công bằng mà xử lí, nhận rõ điều gì là phi pháp…cao hơn pháp luật là tình ngời, là lòng nhân. Tác giả chỉ rõ “Nhân”là tính ngời, khác với thú vật, nhân là tình ngời kết nối ngời này vớingời khác.
* Nh vậy ngời trí thức hiện đại phải biết cách đối nhân sử thế, sống phải biết đạo lí. Đây là phẩm chất thứ nhất của ngời trí thức hiện đại
b. Những bài học rút ra từ chủnghĩa Mác nghĩa Mác
- Con ngời phải có ý thức trách nhiệm với bản thân với cuộc sống, với đất nớc. bài học này đợc rút ra từ học thuyết Mác. “ Phân tích xã hội, để hiểu rõ lịch sử, xác định đờng lối thì chủ nghĩa Mác hơn hẳn”. Ông đã kết hợp yêu điểm này của chủ nghĩa Mác với truyền thống tốt đẹp của đạo nho: “ đạo nho không đối lập với khoa học, với học thuyết Mác. Cơ sở nhân bản lấy cuộc sống xã hội, lấy con ngời làm gốc”. Vì thế “đóng góp phần mình cho cuộc đấu tranh cứu n- ớc, xây dựng dân chủ, khoa học nhân văn là ba bớc đờng tôi đã lựa chọn. Đạo là con đờng, Nhân văn là tìm hiểu con ngời về cả ba mặt: Sinh học- xã hội- tâm lí để cố luyện mình theo ba hớng: dỡng sinh, sử thế, tu thân”. Đây là thể hiện ý thức với mình, với cuộc sống, với đất nớc của Nguyễn
Khắc Viện
* Đây là phẩm chất thứ hai mà ngời trí thức hiện đại phải tu dỡng để có .
con đờng trở thành “kẻ sĩ hiện đại”
Nguyễn Khắc Viện
Tiết:2.Tiết: 35.Ngày soạn:14/10/10 II. Tiến trình bài dạy ( Tiết 2)
* Tiết 2 Phần còn lại. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi: Thế nào là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học? Nêu cách trình bày một dàn ý của một đề cụ thể.
3. Giới thiệu bài mới
Nguyễn Khắc Viện là một nhà văn hoá nỗi tiếng, một kẻ sĩ hiện đại. Ông đã có
công làm cho thế giới hiểu biết về con ngời Việt Nam, có công xây dựng một xã hội văn minh dân chủ. Tiế học hôm nay chúng ta sẽ nắm đợc điều này.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:20p)
Mục đích: GV giúp HS nắm đợc phần nội dung thứ hai
GV? Thế nàolà chính kiến? Con ngời có chính kiến là con ngời nh thế nào?
2. Bài hoc rút ra từ sự tu d ỡng bản thân( Bài học chủ quan)
a. mối quan hệ giữa chính kiến vàđạo lý đạo lý
GV? Tại sao chính kiến lại có thể thay đổi đợc còn đạo lí thì không? + Ông tuyên bố có thể liên minh với quỷ, và liên minh chỉ là nhất thời. Từ đó ta thấy ông không chỉ thấm nhuần đạo lí nho giáo mà còn tiếp thu trí tuệ phơng Tây trên bớc đờng tu dỡng bản thân.
Phải thông qua phong cách và thân phận của một ông bố mới thấu hiểu sách của Khổng Mạnh
GV? Con ngời phải tự làm chủ sống vô thần là nh thế nào ?
Phải thông qua những gơng sống, cách sử thế của bao chế độ mới thật
GV? Con ngời chỉ đạo bằng trí tuệ sáng suôt đợc Nguyễn Khắc Viện nêu lên nh thế nào?
tháI độ chính trị.Chính kiến thay đổi theo thời thế.
- Đạo lí không thay đổi.
-Nguyên nhân: Chính trị là những gì có tính nhất thời, gắn với từng giai đoạn lịch sử cụ thể, phảI biết tuỳ cơ ứng biến
+ Đạo lí thì không thể thay đổi vì đạo lí là yếu tố cơ bản để tạo nên nhân cách.
* Đây là phẩm chất thứ ba mà ngời trí thức hiện đại phải tu dỡng để có có.
b. Con ng ời phải tự làm chủ, sốngvô thần vô thần
- Theo tác giả “ Không nhìn lên trời, không nghĩ những gì sảy ra khi chết, không thấy cần thiết biết có thần linh hay không có thần linh, không tìm tuyệt đối, không mong trở về với chúa, thoát khỏi vòng luân hồi.
* Đây là phẩm chất thứ t mà ngời trí thức hiện đại cần phải tu dỡng để có.
c. Con ng ời chỉ đạo bằng trí tuệsáng suốt. sáng suốt.
-. Phải thấu hiểu tờng tận sâu sắc sách vở tri thức của nhân loại.
- Phải hiểu cuộc sống thực tế, hiểu thời thế, thời đại
- Phải thấu hiểu văn hoá của dân tộc - Ngay đến cả giao lu văn hoá củng phải có trí tuệ. Khi học đến các nhà văn Pháp Tôi chỉ chú ý đến tác phẩmvà lời văn, còn khi học đến văn của các nhà nho thì lại chú ý đến con ngời, đến thân phận, đến nhân cách cao đẹp củ họ.
Mục đích: GV giúp HS nắm đợc văn phong cảu tác giả
GV? Hãy nêu những đặc sắc về văn phong của Nguyễn Khắc Viện thể hiện trong bài viết?
- Văn phong trong sáng, giản dị, cứng cỏi nhng lại ít phô bày cái tôi, tránh việc tô vẻ cho bản thân.
- Đại từ Tôi ít xuất hiện, từ đó để h- ớng thẳng tới ngời đọc ngời nghe
Hoạt động 3: (T:5p)
Mục đích: GV giúp HS nắm đợc phần tổng kết
GV? Những bài học từ đạo nho mà Nguyễn Khắc Viện nêu lên là gì? ý nghĩa của bài học này?
III. Tổng kết
- Bài viết có bố cục rõ ràng văn phong giản dị, khiêm tốn từ đó tác giả làm chongời đọc hiểu đợc những yếu tố cơ bản làm nên đặc điểm nhân cách của ngời trí thức hiện đại, trong đó đạo nho gữ vai trò quan trọng. Từ đó đặt ra yêu cầu chomỗi ngời trí thức hiện đại.
III. Củng cố hớng dẫn về nhà (T:5p)
- Những bài họcmà Nguyễn Khắc Viện rút ra - Học bài cũ.
- Soạn bài mới. - Làm các bài tập
các kiểu kết cấu của bài nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Nắm đợc các kiểu kết cấu của một bài văn nghị luận.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiểu kết cấu vào bài nghị luận một cách thích hợp. 3.Giáo dục: Nâng cao ý thức học văn nghị luận
IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Hãy nêu các phẩmchất của ngời trí thức hiện đại mà Nguyễn Khắc Viện nêu lên trong bài viết của mình.
2. Bài mới
Thế nào là kết cấu trong một bài văn nghị luận, bài văn nghị luận thờng có những kiểu kết cấu nào, tiết học hôm nay chúg ta sẽ làm rõ điều này và thực hành qua những bàitập cụ thể.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:10p)
Mục đích: GV giúp HS nắm đợc kháI niệm kết cấu
GV? Thế nào là kết cấu của bài văn nghị luận xã hội?