đợc Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận từ những yếu tố quen thuộc, gần gũi, và gắn bó với cuộc sống đời thờng của mỗi ngời Việt Nam:
+ Đó là những câu chuyện dân gian mẹ thờng hay kể , “ngày xửa ngày xa” còn khiến ta liên tởng đến thuở khai thiên lập địa, đến những truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra đồng bào ta, đến truyền thuyết vua Hùng có công dựng n- ớc và giữ nớc,
+ Đó là những phong tục tập quán lâu đời của dân tộc “tục ăn trầu của bà, tục bới tóc sau đầu của mẹ”. “Miếng trầu bà ăn” khiến ta liên tởng đến sự tích “trầu
cau”,sự lí giải về cội nguồn gia đình, đến những câu thành ngữ “ Miếng trầu là đầu câu chuyện, miếng trầu nên dâu nhà ng- ời”
+ Đó là những truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc . “trồng tre đánh giặc” cũng khiến ta liên tởng đến truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre làng Ngà đánh giặc Ân.
+ Đó là những tình nghĩa thuỷ chung giữa cha và mẹ “cha mẹ thơng nhau”, “gừng cay muối mặn” khiến ta liên tởng đến câu ca dao đầy tình nghĩa của con ngời: Tay bng chén muối đĩa gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau + Đó là những sự vật trong nhà thành tên “cái kèo cái cột ”
+ Đó là sự cần cù vất vả trong lao động “hạt gạo phải một nắng hai sơng say giả
( Bằng cách tách hai thành tố của từ Đất Nớc nhà thơ đã chỉ rõ )
Hoạt động 6: 7 phút
GV? ở chiều rộng không gian địa lí đất nớc là khoảng không gian gần gũi gắn liền với những điều gì?
Hoạt động 6: 6 phút
GV? ở chiều dài thời gian lịch sử đất n- ớc gắn liền với điều gì?
Hoạt động 6: 2 phút
GV? Tác giả nhắc nhở, nhắn nhủ, dặn dò về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nớc những điều gì?
* Củng cố:
- Cần nắm cảm nhận của NKĐ về đất nớc ở các bình diện địa lí, lịch sử ,văn hoá. - Học bài cũ, soạn bài mới
- Làm các bài tập. - Học thuộc đoạn trích.
dần sàng” ; “ “một nắng hai sơng” khiến ta liên tởng đến câu tục ngữ nói về sự vất vả của ngời nông dân trồng lúa nớc : dãi nắng dầm sơng .…
* Đánh giá: Quá trình hình thành đất nớc
đợc Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận không chỉ từ những yếu tố quen thuộc, gần gũi, và gắn bó với cuộc sống đời thờng của mỗi ngời mà còn gắn liền với những câu truyện cổ tích thần thoại, những câu ca dao tục ngữ mà nhân dân sáng tạo ra. Nh vậy quá trình hình thành đất nớc gắn liền với nhân dân, là của nhân dân sáng tạo ra.
b.
Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm
về đất n ớc ở ph ơng diện chiều rộng không gian địa lí chiều dài thời gian lịch sử của Đất N ớc.
- ở chiều rộng không gian địa lí đất nớc là không gian gần gũi gắn liền với cuộc sống của mỗi con ngời với tình yêu đôi lứa : là nơi anh đến trờng, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn, ...; là không gian mênh mông của rừng vàng biển bạc của non sông gấm vóc : nơi con chim phợng hoàng bay về hòn núi bạc, con cá ng ông móng nớc biển khơi,... ; là nơi sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ : nơi dân mình đoàn tụ sinh con đẻ cái, làm lụng lo toan, dạy dỗ bảo ban con cháu .…
- ở chiều dài thời gian lịch sử đất nớc gắn liền với cội nguồn con Rồng cháu Tiên đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng, với vua Hùng đã có công dựng nớc . - Đất nớc ở đây cũng đợc cảm nhận trong sự gắn bó với những câu ca dao tục ngữ đầy yêu thơng, những câu truyện tuyền thuyết thần thoại lí giải về nguồn gốc của dân tộc ta. “đánh rơ chiếc khăn” khiến ta liên tởng đến bài ca dao nhớ nhung của đô lứa yêu nhau : Khăn thơng nhớ ai, => Để rồi tác giả đa ra lời nhắc nhở, nhắn nhủ, dặn dò về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nớc : gắn bó và san sẻ, gìn giữ , yêu quý nâng nu, bảo vệ, hi sinh và hóa thân cho xứ sở, bởi một lẽ giản dị Đất Nớc là nhân dân, là máu xơng của mình.
Đất nớc
(Trích trờng ca “Mặt đờng khát vọng“-Nguyễn Khoa Điềm) tiết:2.Tiết: 26.Ngày soạn: 25/9/10
II. Tiến trình bài dạy ( Tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Câu hỏi: 1. Đọc thuộc lòng phần 1 của đoạn trích
2. Em hãy nêu cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về quá trình hình thành đất nớc ở 9 câu thơ đầu?
.
2. Giới thiệu bài mới
Đất nớc là một chơng trong trờng ca “Mặt đờng khát vọng”. Đây là đoạn trích thể hiện rõ những cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nớc trên ba bình diện: Chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng không gian địa lí, chiều sâu văn hoá phong tục, từ đó đi đến một khẳng định mang t tởng cốt loãi đất nớc này là đất nớc của nhân dân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một phần cảm nhận đó.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: 7 phút
GV? ở 12 câu thơ đầu tác giả đã khái quát những vấn đề gì của đất n- ớc?
- GV hoàn chỉnh bổ sung thêm.
Hoạt động 2 6 phút
GV? Các địa danh này đều gắn với
điều gì?
Tại sao tác giả lại cảm nhận nh vậy? - HS thảo luận trả lời.