Giá trị nghệ thuật:

Một phần của tài liệu giáo án 12 NC (Trang 65)

II. Đọc Hiểu đoạn trích.

b. Giá trị nghệ thuật:

Cảm hứng chủ đạo,giọng điệu và cách sử dụng hình ảnh thơ của

Nguyễn Duy thể hiện nhiều tình cảm xúc động cho những ngời thân yêu với những kỉ niệm thời thơ ấu

III.Củng cố, hớng dẫn về nhà (T:5p)

- Học bài cũ

Luật thơ

Số tiết:1.Tiết:29.Ngày soạn:4/10/10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Nắm đợc quy luật của các thể thơ.Cách gieo vần, hài hoà âm thanh,

ngắt nhịp trong một số thể thơ.

2.Kỹ năng: Biết nhận ra giá trị nhạc tính và phân tích, biết làm thơ theo đề tài. 3.Giáo dục: ý thức giữ gìn các giá trị văn học

II. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?Qua bài thơ tác giả thể hiện khát vọng gì của mình trong tình yêu?

2. Bài mới:

Để nắm đợc quy luật của các thể thơ.Cách gieo vần, hài hoà âm thanh, ngắt nhịp trong một số thể thơ.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Luật thơ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:10p)

Mục đích: GV giúp HS nắm kháI quát về luật thơ, cách thức cấu tạo của luật thơ

-Luật thơ là gì?

-Em có nhận xét gì về thơ mới lãng mạn 1932-1942?

Giáo viên:

-ảnh hởng của thơ hiện đại châu Âu, các nhà thơ mới 1932-1942 đã sấng tạo ra nhiều thể loại: 2 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng và có thơ tự do thơ văn xuôi. Tuy vậy nó vẫn theo quy tắc gieo vần nhất định. Nó tạo ra sự hài hoà về âm thanh:

"Em ngồi ríu rít ở sau xe

Em nói lòng anh mải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cời em lại điểm Đời vui khi đợc có em kề".

I.KháI quát về luật thơ 1.KháI niệm:

Luật thơ là những quy định có tính nguyên tắc bắt buộc về gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà âm thanh đối với thể thơ nào đó. Tất cả quy định ấy đợc khái quát theo kiểu mẫu ổn định. -Âm tiết (hay tiếng) là đơn vị cơ bản của luật thơ.

2.Cấu tạo: Chia làm hai: phụ âm đầu

và phần vần

-Vần có hai: Mở và đóng.

+Vần mở không có phụ âm cuối và có thể là bán âm (vào).

+Vần đóng có một trong các phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, c, ch.

- Mỗi tiếng có một trong các thanh: không, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.

Những vần bằng (bình thanh) gồm thanh không, thanh huyền, những thanh còn lại thuộc vần trắc (khí thanh) là những thanh hỏi, ngã, nặng.

- Nhóm thanh lại chia thành hai nhóm đối lập nhau về âm vực

+Nhóm bổng (cao) gồm các thanh

không, sắc, ngã.

+Nhóm trầm (thấp) gồm huyền, nặng, hỏi.

->Sự đối lập tạo thành hài hoà về âm thanh trong thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp hơn là mô hình âm luật Tiếng Việt.

Hoạt động 2: (T:25p)

Mục đích: GV giúp HS nắm kháI quát về một số thể thơ truyền thống

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số ví dụ cụ thể. Yêu cầu học sinh phát hiện và nhận xét.

VD1:Trăm năm trong cõi ngời ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau

TrảI qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

VD2:Ngòi đầu cầu nớc trong nh lọc

Đờng bên câu cỏ mọc còn non Đa chàng lòng dằng dặc buồn Bộ khôn bằng ngựa thuỷ khôn bằng thuyền

VD3:Ông đứng làm chi đó hỡi ông Trơ trơ nh đá vững nh đồng

Đêm ngay gìn giữ cho ai đó? Non nớc đầy vơI có biết không?

II.Một số thể thơ truyền thống 1.Thể lục bát

+Số tiếng: trên 6, dới 8.

+Vần: Tiếng cuối câu 6 phải cùng vần với tiếng 6 của câu 8. Tiếng cuối của câu 8 vần với tiếng cuối của câu 6 tiếp theo.

+Nhịp: 2/2/2 cũng có thể 3/3 ở câu 6. *Mình về/mình có/nhớ ta

*Một ngìn năm/một vạn năm Con tằm/vẫn kiếp/con tằm/xe tơ

2.Thể song thất lục bát

- Số tiếng:cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6-8 tiếng) luân phiên kế tiếp nhau trong toàn bài

- Vần:Hiệp vần ở mỗi cặp(song thất trắc, lục bát bằng).Giữa cặp song thất và lục bát có vần lion.

- Nhịp:3/4 ở câu thất,2/2/2 ở cặp lục.

3.Thể thất ngôn Đờng luật

Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt. - Số tiếng:7 tiếng.

- Về thanh:

+Nhị tứ lục phân minh. 1 2 3 4 5 6 7

Tiếng thứ 2 và 6 cùng thanh, đối với thanh của tiếng thứ 4.

+Nhất tam ngũ bất luận.

Tiếng 1.3.5 gieo bằng thanh nào cũng đợc

-Vần:

+Luật trắc, vần bằng:

Tiếng suối trong nh tiếng hát xa +Luật bằng, vần bằng:

Trong tù không rợu cũng không hoa - Liên:(với bài bát cú).

+Tiếng thứ 2 câu 1 với tiếng thứ 2 câu 8 cùng một liên (cùng thanh). +Tiếng thứ 2 của câu 2 với tiếng thứ 2 của câu 3 là cùng một liên (cùng thanh).

+Tiếng thứ 2 của câu 4 với tiếng thứ 2 của câu 5 là cùng một liên (cùng thanh).

+Tiếng thứ 2 của câu 6 với tiếng thứ 2 của câu 7 là cùng một liên (cùng thanh).

Chú ý: Tiếng 2 của câu một là trắc thì tiếng 2 của câu 2 là bằng và ngợc lại.

III.Củng cố, hớng dẫn về nhà (T:5p)

-Học bài cũ

-Chuẩn bị bài mới

Một phần của tài liệu giáo án 12 NC (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w