1. Tác giả: (1881- 1942).
- Nhà văn áo gốc Do Thái.
- Học ở các trờng ĐH ở Béc- lin, ở Viên và đã hoàn thành luận án Tiến sĩ
- Ông từng đi du lịch đến Châu á, Châu Phi và Châu Mĩ. Cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, X quay về áo sống tại quê hơng đến năm 1934. Sau đó sống lu vong ở Anh. Năm 1941, ông đến Mĩ và lu lại ở đó đến tháng 8/1941, in tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua. Ông cùng vợ sang Bra- xin. Ông mất năm 1942.
- sáng tác của X:
+ khởi đầu sáng tác văn học bằng tập thơ Những sợi dây đàn bằng bạc.
+ Ngoài làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, X còn nổi danh dựng chân dung các nhà văn bậc thầy thế giới. + Lí do để ông thành công khi viết về chân dung nhà văn: Đi nhiều, am hiểu nhiều. Cảm nhận đợc tác phẩm của các nhà văn, đồng cảm với cuộc đời nghệ sĩ ⇒ giúp ông dựng chân dung nhà văn ấn tợng.
2.Văn bản
*Vị trí: đợc lấy từ cuốn Ba bậc thầy. ĐT nằm ở phần Bi kịch cuộc đời ông. Đt nằm ở phần cuối.
*Nội dung: phải trải qua khổ đau về bệnh tật, đói nghèo nhng với tình yêu Tổ Quốc Đốt-xtôi-ep-xki đã vơn lên trong sự sáng tạo nghệ thuật. Cuộc đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao động nghèo, đoàn kết đứng lên lật ách cờng quyền. Ông đợc mọi lớp ngời, mọi thế hệ tôn vinh.
*Bố cục
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hàng thế kỉ dằn vặt". Nỗi khổ vật chất, bệnh tật, nhng tình yêu nớc Nga đã giúp Đôt-xtôi- ep - xki vơn lên.
- Đoạn 2: tiếp đó đến "bị hành khổ này". Sự thành công trên trang sách.
- Đoạn 3: còn lại. Cái chết và tinh thần đoàn kết dân tộc.
II.Hớng dẫn đọc thêm
* Nỗi khổ về vật chất:
- Thể hiện qua thân thể ông sống leo lét: + không có tiền phải cầu xin từ những xa
1.Nỗi khổ và nghị lực:
Nhóm 1: Nổi khổ mà Đôt phải chịu
đựng là gì?
Nhóm 2: nghị lực của ông đợc thể hiện
nh thế nào?
2. Thành quả nghệ thuật của Đ:
Nhóm 3: Kể tên tác phẩm, tác phẩm
nào nổi bật?
Diễn văn tởng niệm Pu- skin của Đôt đ- ợc miêu tả nh thế nào?
3. Cái chết và tinh thần đoàn kết dân tộc: Nhóm 4: Tác giả miêu tả nh thế nào về
cái chết của Đ?
lạ và thấp hèn.
+ không có tiền phải cầm cố, biết bao lần phải quỳ gối, "cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng', "tiếng kêu tuyệt vọng, xé ruột, con chó bị đánh, đồ liếm gót"⇒ Xvai- gơ đã phóng đại, dùng hình ảnh so sánh để làm rõ cái nghèo, cái khổ vì thiếu thốn của Đ.
- Điều kiện sống thì quẫn bách đủ đờng: + vợ rên rỉ trong cơn đau đẻ
+ chủ nhà doạ gọi cảnh sát, bà đỡ đòi tiền.
+ bản thân bị bệnh"động kinh" - Nỗi khổ về tinh thần:
+ ông xa lạ với mọi ngời.
+ không một nhà văn Đức, Pháp Italia nào nhớ đã gặp ông.
+ ông luôn buồn nhớ về nớc Nga"trái tim ông chỉ đập vì nớc Nga. Nớc Nga là tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng của ông. Cha trở về đợc nớc Nga, ông lại vùi đầu vào trang viết. Nhng trang viết của ông mang nỗi đau về hiện thực Nga cùng nỗi đau khắc khoải của chính ông.
* nghị lực của Đ:
- lao động là sự giải thoát và là nỗi khổ của ông.
+ khi sức khoẻ hồi phục, ông lê tới phòng làm việc.
+ Bí quyết thành công của Đ là nhờ nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lòng yêu thơng con ngời và nớc Nga cùng tài năng bẩm sinh của Đ.
*tác giả chỉ tập trung miêu tả thái độ của ngời dân Nga trớc cái chết của Đ. Ông chỉ tập trung vào đám đông.
- Toàn nớc Nga, các thành phố, các đoàn đại biểu, mọi nơi, ai ai, đông nghịt ng- ời⇒ chứng tỏ ai ai cũng yêu quý Đ. - Các từ : Run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồng nhiệt.
- miêu tả theo lối liệt kê tăng cấp "Hoa đầy giờng bì lấy đi", không khí căn phòng nhỏ trở nên ngột ngạt tới mức các ngọn nến tắt lịm"
- Không miêu tả số lợng ngời. Song ngời đọc vẫn hình dung là có rất nhiều ngời đến viếng nhà văn "đám đông mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài". Ngời thân phải giữ quan tài không nó sắp đổ.
Tinh thần đoàn kết dân tộc? Thái độ của Nga hoàng nh thế nào trớc cái chết của nhà văn Nga? Những ai tham dự đám tang?
- Ngời ta ngỡng mộ Đ nh một vị thánh "hoa trên giờng để thi hài ông đã bị lấy đi".
- Cảnh sát trởng muốn cấm tiến hành tang lễ công khai vì sinh viên có ý định mang theo xiềng xích ngời khổ sai đi theo sau quan tài Đ. Trớc sức mạnh của quần chúng ông không dám thách thức. - Những ngời tham dự đám tang là: các hoàng tử trẻ, công nhân, sinh viên, hành khất...
"Nỗi đau khổ đã đợc đúc thành một khối thống nhất. Họ thấy đợc khổ đau ở bản thân Đ. Ngời nhận mội nỗi đoạ đầy để niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời. Đ là biểu tợng cho nỗi khổ của ngời dân Nga dới ách thống trị của Nga hoàng. ba tuần sau trớc cái chết của Đ, Nga hoàng bị ám sát. Đ- tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang
V. Củng cố, dặn dò: (T:5p)
- Nắm về nghệ thuật lập luận -Chuẩn bị bài mới
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNSố tiết: 1.Tiết: 12.Ngày soạn: 6/9/09 Số tiết: 1.Tiết: 12.Ngày soạn: 6/9/09
I.Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hoàn thiện kĩ năng túm tắt văn bản nghị luận.
- Biết vận dụng kĩ năng túm tắt vào việc đọc hiểu văn bản nghị luận và làm văn.
III.Cách thức: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (T:5p)
Nhận xét về nghệ thuật lập luận của Xvaigơ trong văn bản Đôtxtôiepxki
2.Bài mới:
Để hoàn thiện kỹ năng tóm tắt văn bản nghị luận, hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện tập.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: GV hướng dẫn HS túm tắt đoạn trớch Khoảnh khắc truyện ngắn. (T:5p)
Đọc, đỏnh dấu những cõu mang ý chớnh trong bài và viết thành VB tóm tắt khoảng 20 dũng.
H Đ 2: GV hướng dẫn HS tỡm ý chớnh của mỗi đoạn.(T:10p)
HS đọc từng đoạn và túm tắt nội dung chớnh đoạn đú.