1. Nội dung:
+ Nỗi đau xót sâu sắc trớc cái chết bi thảm của Lor – ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha.
+ Thái độ ngỡng mộ ngời nghệ sĩ tự do với khát vọng chân chính.
2. Nghệ thuật:
Hình ảnh thơ và ngôn ngữ thơ mới mẻ, giàu ý nghĩa tợng trng; kết hợp hài hòa giữa thơ và nhạc.
III. Củng cố h ớng dẫn về nhà T:5p)
Số tiết:1.Tiết:32.Ngày soạn: 10/10/10 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Nắm đợc luật thơ của một số thể thơ thờng gặp
2.Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết trên vào việc đọc hiểu các văn bản thơ 3.Giáo dục: ý thức học Tiếng Việt
II. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi: 1. Hãy đọc thuộclòng bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”
2. Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”.
2. Giới thiệu bài mới
Tiết trớc chúng ta đã học tiết lí thuyết: Luật thơ, sự hình thành luật thơ, các đặc điểm chung của các thể thơ Việt. Để khắc sâu kến thức về tiêt luật thơ tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi làm các bài tập qua tiết luyện tập.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:10p) Mục đích: GV hớng dẫn HS làm bài tập số 1 GV? Gọi HS làm bài tập 1. a. Một HS làm b. Một HS làm c. Một HS làm GV củng cố bổ sung thêm Bài tập 1: a. Xác định nhịp, vần , thanh điệu * Nhịp - Câu 1: 2/2/2 - Câu 2: 2/2/2/2 - Câu 3: 2/2/2 - Câu 4: 2/2/2/2
* Sự phối thanh ở các tiếng thứ hai mỗi câu
- Câu 1: B-T-B - Câu 2: B-T-B - Câu 3: B-T-B - Câu 4: B-T-B
b. Các biến đổi trong các câu thơ - Câu 1: 3/3; 3/3/2 - Câu 2: 3/3; 4/4 - Câu 3: 4/3; 4/4 - Câu 4: 4/2; 4/4; 4/2; 4/4. c. Chuyển đổi thành: Nớc xanh lơ lửng cá vàng Cây ngô cành bích phợng hoàng đậu cao Hoạt động 2: (T:10p) Mục đích: GV hớng dẫn HS làm bài tập số 2 GV? Gọi một HS làm bài tập 2. GV củng cố bổ sung thêm Bài tập 2:
Đây là 2 khổ thơ thuộc thể song thất lục bát.
- Về nhịp:
+ Hai câu thất ngắt nhịp 4/4 + Hai câu lục bát bgắt nhịp 2/2/2. - Về vần:
+ Vần trắc của câu thất trên (bụi) vần với Vần với ( nỗi) của câu thất dới. Vần bằng ( chuyên) vần với (trên) vần với (nên).
- Về phối hợp bằng – trắc: Tiếng thứ năm mang thanhbằng và tiếng thứ
bảy mang thanh trắc. ở câu lục bát tuân theo luật của thơ lục bát.
Hoạt động3: (T:10p) Mục đích: GV hớng dẫn HS làm bài tập số 3 GV? Gọi một HS làm bài tập 3. GV củng cố bổ sung thêm Bài tập 3:
Bài thơ của Nguyễn Công Trứ bắt đầu bằng hai tiếng mang thanh bằng, vần bằng ở câu cuối. Đây là bài thơ luật bằng
- Bài thơ bắt đầu bằng hai tiếng mang thanh trẵc, vần bằng ở cuối câu. Bài thơ mang luật trắc.
Hoạt động4: (T:10p) Mục đích: GV hớng dẫn HS làm bài tập số 4 III. Củng cố h ớng dẫn về nhà (T:5p) - Cần nắm vững luật thơ. - Làm thêm bài tập Bài tập 4:
a. Bài thơ của Nguyễn Khuyến
- Về nhịp: Mỗi câu đều có nhịp chẳn: 4/3 hoạc 2/2/3.
- Về vần: Vần chân ở cuối câu 1,2,4. - Về phối hợp bằng – trắc.
b. Bài thơ của Xuân Quỳnh - Về nhịp: tự do
- Về vần: Tự do .
- Về phối hợp bằng – trắc: Tự do c. Bài thơ của Quang Dũng
- Về nhịp: tự do - Về vần: Tự do .
- Về phối hợp bằng – trắc: Tự do d. Bài thơ của Chế Lan Viên
- Về nhịp: tự do - Về vần: Tự do .
- Về phối hợp bằng – trắc: Tự do
NGHỊ LUẬN MỘT í KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Số tiết:1.Tiết:33.Ngày soạn:12/10/10
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Biết phân tích nhận xét đánh giá một ý kiến bàn về văn học. 2.Kỹ năng: Biết đợc bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 3.Giáo dục: Nâng cao ý thức học văn nghị luận
II. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi: 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo. Nêu cảm nhận chung về bài thơ.
2. Giới thiệu bài mới
Thế nào là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thế nào là tìm hiểu đề và lập dàn ý cho một bài văn bàn về một ý kiến văn học. Cách làm cụ thể nh thế nào, tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ điều đó
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: (T:10p)
Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu đề thông qua ngữ liệu
1. Tìm hiểu đề.Đề 1 Đề 1
GV? Hãy nêu các yêu cầu của việc tìm hiểu đề - Hình thức - Nội dung - Phạm vi t liệu GV: củng cố bổ sung thêm. bàn về một ý kiến bàn về văn học ( bao hàm phõn tớch giải thớch, chứng minh, bỡnh luận) vể một ý kiến vể văn học.
b.Nội dung cần nghị luận: *Tỡm hiểu cõu núi của Goúc-ki