Nâng cao trình độ người dùng tin

Một phần của tài liệu Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 119)

8. Dự kiến kết quả nghiên cứu

3.3.2 Nâng cao trình độ người dùng tin

NDT là yếu tố cấu thành cơ quan TT-TV là mục tiêu hướng tới của tất cả các cơ quan. Hoạt động TT-TV càng được phát triển khi NCT của NDT càng được thoả mãn và nó thực sự có chất lượng khi những kỹ năng sử dụng khai thác nguồn TT của NDT đạt hiệu quả và họ chính là người sử dụng và đánh giá chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ TT-TV. Trước sự biến đổi, phát triển đa dạng ngày càng nhiều các dịch vụ và sản phẩm TT-TV hiện nay, việc đào tạo và huấn luyện NDT là cần thiết.NDT cần phải biết cụ thể mình cần TT gì, cần ở đâu và bằng cách nào để có thể khai thác được chúng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi công nghệ xử lý và khai thác TT ngày càng được phát triển, phạm viTT ngày càng được mở rộng thì NDT phải biết được chính xác những TT mình cần để khai thác. Khoảng cách không gian giữa cơ quan TT và NDT ngày càng được thu hẹp lại do công nghệ mạng và viễn thông. Điều này giải quyết được vấn đề đi lại, thời gian của NDT, nhưng để làm được điều đó đòi hỏi phải có sự hiểu biết, các kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện được những đòi hỏi đặt ra. Mục đích của việc đào tạo NDT là nhằm giúp họ hiểu và nắm bắt được các quy trình, chính sách và cơ chế hoạt động TT-TV, năm rõ nguồn lực của thư viện để sử dụng, khai thác các nguồn lực, trang thiết bị công nghệ và các sản phẩm dịch vụ mà TV cung cấp. Tổ chức những lớp ngắn hạn, các lớp hướng dẫn những kỹ năng khai thác TTcả truyền thống và hiện đại trên cơ sở đó, NDT có thể sử dụng bất kỳ một hình thức nào để thoả mãn NCT của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tiến hành các buổi tọa đàm trao đổi về phương thức sử dụng TT-TV tại đơn vị nhằm giải đáp kịp thời những thắc mắc của NDT và

115

cần biên soạn in ấn các tài liệu, phổ biến kiến thức về nguồn tin, mạng TT và các kiến thức khác nhằm phục vụ nhu cầu cần hiểu biết nắm vững các sản phẩm và dịch vụ TT-TV.

NDT là một yếu tố luôn biến động vì vậy cần phải tổ chức đào tạo, huấn luyện thường xuyên, lâu dài và có kế hoạch cụ thể. Muốn vậy phải có một đội ngũ nhân sự có trình độ và kỹ năng trao đổi thông tin, năng động, nhiệt tình, sáng tạo. Bên cạnh đó phải có sự hỗ trợ đầu tư thích đáng của lãnh đạo Nhà trường, của các phòng ban chức năng trong trường phối hợp để việc đào tạo, huấn luyện NDT đạt kết quả tốt.

Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ người NDT trong việc khai thác nguồn lực hiện có của TV. Sự hỗ trợ về kiến thức TT của TV đặc biệt có ý nghĩa đối với những đối tượng lần đầu sử dụng TV (thường là sinh viên năm thứ nhất hoặc đối tượng người dùng tin bên ngoài) để họ dễ dàng tiếp cận nhanh chóng, chính xác với nguồn TT theo nhu cầu. TV cần giới thiệu rộng rãi bằng nhiều hình thức và hướng dẫn cách thức tìm tài liệu, cách tra cứu CSDL, tra cứu các nguồn tin bổ ích trên Internet tại TV (trực tiếp hoặc trực tuyến) để người sử dụng có thể tìm được TT mong muốn nhanh nhất và đầy đủ nhất.

Trong việc hỗ trợ khai thác CSDL trực tuyến, CSDL nội sinh, các CSDL điện tử các TV cần mở rộng khả năng truy cập cho NDT bằng cách tăng cường khả năng dùng chung, chia sẻ CSDL; nâng cao đường truyền, ứng dụng các ưu điểm của các mạng xã hội, các thiết bị số như điện thoại di động, máy tính bảng, máy tính xách tay,… và các ứng dụng công nghệ hiện đại khác. Thu thập số liệu thống kê về việc truy cập các nguồn tài liệu điện tử tạiTV như thành phần, số lượt truy cập các CSDL, số lượng tài liệu được đọc, tải, in, các trang thông tin, loại tài liệu được truy cập nhiều nhất,… sẽ giúp TV xác định hiệu quả khai thác các CSDL để từ đó đưa ra giải pháp cải thiện hoặc nâng cao hiệu quả sử dụng CSDL tại TV.

116

KẾT LUẬN

Trãi qua hơn 10 năm hoạt động, TTTT-TV trường ĐHNH Tp.HCM đã có những bước tiến nhảy vọt, đạt được những thành tựu nhất định góp phần đáng kể vào việc hoàn thành sứ mạng, mục tiêu đào tạo và nâng cao chất lượng nghiên cứu, đào tạo của nhà Trường.

Đề tài “Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại tại Trung tâm Thông tin –

Thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM” đã xem xét các yếu tố như cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, các phần mềm đã và đang được ứng dụng trong hoạt động của TV, nguồn lực TT điện tử, TT số, nguồn nhân lực và NDT trong mối liên hệ tổng hòa. Nhìn nhận những mặt tích cực và hạn chế trong việc ứng dụng CNHĐ vào tổ chức và quản lý cũng như các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, các quy trình công tác của Trung tâm nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả của các mặt hoạt động đáp ứng tối đa nhu cầu của NDT trong hiện tại và tương lai là vấn đề đã được quan tâm thực hiện.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số biện pháp cụ thể như trên và tất cả các biện pháp trên phải được thực hiện một cách đồng bộ. Những biện pháp mà chúng tôi đưa ra mới chỉ là những đề xuất bước đầu dựa trên cơ sở phân tích lý thuyết và tổng kết thực tiễn, vì vậy cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khi triển khai thực hiện.

Để thực hiện được những mục tiêu trên, bên cạnh sự ủng hộ tích cực từ phía lãnh đạo Nhà trường còn phải có sự quyết tâm và lòng nhiệt tình của toàn thể cán bộ TV. Chúng ta có thể tin tưởng rằng, trong tương lai gần, với sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo Nhà trường, TTTT-TV trường ĐHNH Tp.HCM sẽ có những bước phát triển vượt bậc, đáp ứng ngày càng hiệu quả hơn NCT của cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên,... từng bước đi lên trở thành một TTTT-TV điện tử, hiện đại trong hệ thống TV các trường ĐH phía Nam và trong cả nước, có khả năng hội nhập với các TV và cơ quan thông tin trong khu vực và trên thế giới.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chỉ đạo:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quyết định số 688/ĐH ngày 14/7/1996 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện Trường Đại học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Quy định về tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng trường đại học” ban hành kèm theo quyết định số 65/2007/QQĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007.

3. Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ - BVHTT của Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

4. Chính phủ (2010), Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyết khích phát triển.

5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 6-9.

6. Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), “Luật Khoa

học và Công nghệ”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội

Chủ Nghĩa Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?_page=7&class_id=1&documen t_id=9619&mode=detail&org_group_id=0&org_id=0&type_group_id=0&type_id=0.

7. Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật chuyển

giao Công nghệ”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ

Nghĩa Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ:

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detai l&document_id=55580.

118

Các tài liệu khác: Tài liệu tiếng Việt:

8. Lý Hoàng Ánh (2013), “Những mục tiêu cơ bản cho việc ứng dụng CNTT tại

trường ĐHNH Tp.HCM”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hiện trạng ứng dụng

CNTT trong quản lý của trường ĐHNH Tp.HCM và những đề xuất”, ĐHNH Tp.HCM, tr.3-7.

9. Nguyễn Huy Chƣơng (2001), “Vai trò của công nghệ trong đào tạo ngành thư

viện ở Mỹ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chuyên ngành Thông tin – Thư viện,

Nội,tr.50-57.

10. Nguyễn Huy Chƣơng (2002), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án hiện đại hoá Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”,

Kỷ yếu Hội thảo “Khoa học và Thực tiễn Hoạt động Thông tin – Thư viện”,

tr.4-6.

11. Nguyễn Huy Chƣơng (2003-2005), Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Huy Chƣơng (2006), “Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam đáp

ứng nhu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế về Thư viện “Thư viện

Việt Nam hội nhập và phát triển”tại Tp. Hồ Chí Minh, tr.1-11.

13. Nguyễn Huy Chƣơng (2007), “Xây dựng và phát triển TVĐT trong hệ thống

TV đại học ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS lần thứ X tại Hà Nội,

tr.140-149.

14. Nguyễn Huy Chƣơng (chủ nhiệm đề án) (2009), Nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Huy Chƣơng (2009), “Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn

tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam”,Kỷ yếu Hội thảo Khoa

học Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu, tr.9-21.

119

16. Nguyễn Huy Chƣơng (2010), Quá trình hình thanh phát triển thư viện đại học Mỹ và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Huy Chƣơng, Nguyễn Tiến Hùng (2011), “Học liệu mở và hướng phát triển tài nguyên số tại các thư viện đại học Việt Nam”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm đào tạo nguồn nhân lực thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr.206-216.

18. Nguyễn Huy Chƣơng (2012), “Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin điện tử nhu cầu của bạn

đọc trong giai đoạn mới”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa học và Thực tiễn

hoạt động thông tin – thư viện lần thứ 3, Hà Nội, tr.91-99.

19. Nguyễn Huy Chƣơng (2013), Bài giảng TVĐT, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia, Hà Nội.

20. Ngô Mạnh Dũng (2007), “Kiến trúc thư viện số”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS lần thứ X tại Hà Nội, tr.32-41.

21. Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng TVĐT và vấn đề số hoá tài liệu ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (2), tr.14-18.

22. Nguyễn Vĩnh Hà, “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, Cổng thông tin Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Tp.HCM, Truy cập ngày 27/11/2013, địa chỉ: http://gralib.hcmuns.edu.vn/fesal/bantin1203/bai7.pdf.

23. Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý TV trường Đại học Luật Hà Nội trong điều kiện ứng dụng CNTT, Luận văn Thạc sĩ : 60.32.20, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

24. Cao Thị Hiến (2005), Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và phục vụ bạn đọc tại TV Thành phố Việt Trì, Tạp chí Thông tin Khoa học & Công nghệ, (1), tr.19-20.

25. Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Sử dụng công nghệ - Tiền đề việc hợp tác và liên thông thư viện”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về thư viện, tr.12-23.

26. Nguyễn Minh Hiệp, Đoàn Hồng Nghĩa (2008), “Quản lý TVĐT Đại học Quốc

120

27. Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hoá tại Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (1), tr.5-10.

28. Hoàng Thị Thu Hƣơng, Trịnh Khánh Vân, “Quản trị tri thức trong các thư viện trường đại học – hỗ trợ cho quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam”,

Website Mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/headlines/quan-tri-tri-thuc-trong-cac-thu-vien-truong-dai-hoc-ho- tro-cho-qua-trinh-phat-trien-giao-duc-o-viet-nam.

29. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2012), Hiện đại hóa Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương : Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

30. Vũ Thùy Linh (2012), Nghiên cứu hoàn thiện thư viện điện tử tại Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

31. Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

32. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

33. Hoàng Đình Phi (2011), Giáo trình quản trị công nghệ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

34. Nguyễn Hoàng Sơn, “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới, bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam”, Website Mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/wp- content/uploads/2011/07/thuvienso_nguyenhoangson.pdf.

35. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Lê Thị Thắm (2005), Tác động của khoa học và CNHĐ đến con người Việt Nam hiện nay: Luận văn thạc sỹ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

121

37. Lâm Vĩnh Thế, “Vấn đề phát triển thư viện tại Việt Nam: Chuẩn Hóa là điều

khẩn thiết nhất”, Website Hội hỗ trợ thư viện và giáo dục Việt Nam, Truy cập

ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://www.leaf-vn.org/StandardizationUVN.htm.

38. Bùi Loan Thùy (2008), “Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu của học chế tín chỉ”,

Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (4), tr.14-17.

39. Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng ĐHNH Tp.HCM (2013), Dự thảo Quy trình nghiệp vụ của Trung tâm Thông tin – Thư viện.

40. Trƣờng ĐHNH Tp.HCM (2004), Quyết định số 125/2004/ĐHNH ngày 25/07/2004 của Hiệu trưởng “V/v ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Thông tin – Thư viện thuộc Trường ĐHNH Tp.HCM”.

41. Đỗ Công Tuấn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi mới hoạt động thông tin - thư viện đại học”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, tr.29.

43. Hoàng Ngọc Tuấn (2012), “Chia sẽ một số ứng dụng vào hoạt động thư viện”,

Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, (Tháng 10/2011), tr.28-37.

44. Lê Trọng Vinh (2009), Sự thay đổi hoạt động TV đai học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời đại CNTT: Luận văn thạc sĩ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Tp. HCM, Tp.HCM. 45. Đỗ Tiến Vƣợng (2006), Ứng dụng CNTT tại TTTT-TV Đại học Giao thông Vận

tải thực trạng và giải pháp: Luận văn thạc sĩ thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

46. Nguyen Huy Chuong(2008),“The Digitization Activities of Academic Libraries in Vietnam”, PNC Annual Conference and Joint Meetings, Hanoi, 5pg.

47. Digital library standards and practices,http://www.diglib.org/standards.htm, December 02, 2013.

122

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hạ tầng CNTT và truyền thông của TTTT-TV trường ĐHNH Tp.HCM

Thiết bị phần cứng và mạng

Tên thiết bị Số lƣợng Mô tả

Máy chủ 2 máy

Máy tính xử lý nghiệp vụ 6 máy

Máy tính lưu hành 6 máy

Máy tính phục vụ tra cứu và khai thác thông tin trên Internet

120 máy

Ỗ cứng sao lưu dữ liệu 2 ổ 1 ổ 30Gb

1 ổ 1TGb

Máy Scanner tốc độ cao 2 mặt 1 cái Canon 5010c

Máy Scanner 1 mặt 2 cái HP

Máy photocopy 1 cái

Máy in đen trắng 4 cái

Máy in màu 1 cái

Đường truyền Internet tốc độ cao 2 1 đường 32 Mb FTTH do

Một phần của tài liệu Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)