Dãn khối (Spacing): Before 6 pt, After

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm (Trang 107)

(Hướng dẫn căn chỉnh hình thức tiểu luận: Phụ lục 3)

Trình bày rõ ràng, sáng sủa; không nên lạm dụng các tính năng trình bày của máy tính. Tiểu luận cần được viết với văn phong giản dị, trong sáng, sử dụng chính xác các thuật ngữ chuyên môn, đặc biệt không được mắc các lỗi chính tả và ngữ pháp. Muốn vậy, sau khi hoàn thành xong về nội dung, trước khi in, cần phải đọc lại và sửa chữa kỹ lưỡng về chính tả, ngữ pháp, câu văn và cách trình bày trang in.

1.2.2. Các phần cần có trong tiểu luận

Tiểu luận cần phải có các phần theo đúng trình tự sau:

−Bìa: Bìa tiểu luận được làm bằng giấy cứng, phía ngoài có đóng kèm bìa mica, có in các thông tin yêu cầu theo mẫu ở phụ lục 1

−Lời cảm ơn/Lời nói đầu

−Mục lục: Mẫu mục lục ở phụ lục 2

−Phần nội dung chính: Đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của tiểu luận.

−Danh mục tài liệu tham khảo (xem mục 3.1) −Phụ lục (xem mục 3.2)

1.3. Yêu cầu về phương pháp

Viết tiểu luận là tập nghiên cứu khoa học, tiểu luận có thể được coi là một công trình khoa học nhỏ. Do vậy, cần phải xác định rõ phương pháp thực hiện tiểu

luận bao gồm các phương pháp nghiên cứu của ngành học cùng với các phương pháp hỗ trợ khác, trong đó phương pháp sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản.

Các phương pháp nghiên cứu chính khi thực hiện tiểu luận đối với môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm là:

- Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp;

- Điều tra thực tế: bao gồm quan sát thực tế, phỏng vấn người dân... (nếu có); - Phỏng vấn chuyên gia (nếu có).

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)